Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Minh Ngô Võ Gia
6 tháng 7 2017 lúc 19:37

X bằng 2 nha bạn

phan thuc anh
7 tháng 7 2017 lúc 11:07

a,36 chia het cho (x+1)

Suy ra x+1 thuoc U(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

ta co bang sau

x+1           1         2            3            4            6                 9               12            18               36

x               0         1            2            3            5                 8               11             17              35

b,25 chia het cho (2n+1)

Suy ra 2n+1 thuoc U(25)={1;5;25}

ta co bang sau

2n+1         1          5          25

n+1        THR     THR     THR

Vay n thuoc {THR}

THR: tap hop rong

le kim ngoc
Xem chi tiết
vivicute
19 tháng 10 2014 lúc 21:03

36 chia hết cho (x+1)

vì 36 chia hết cho ( x+1) suy ra x+1 thuộc Ư(36) 

Ư(36)={1,2,3,4,6,9,12,18,36}

x+1 |1|2|4|6|9|12|18|36

x.    |0|1|3|5|8|11|17|35

vay x thuộc {0,1,3,5,8,11,17,35}

 

 

phananhquan3a172
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 18:47

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

Hoàng kiều nhi
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 21:27

a: \(x\in\left\{1;7\right\}\)

b: \(x+1=1\)

hay x=0

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 21:28

\(a,\Rightarrow x\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ b,\Rightarrow2\left(x+1\right)-1⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Phạm Thế Bảo Minh
26 tháng 10 2021 lúc 21:35

a: x∈{1;7}

 

b: x+1=1

 

hay x=0

Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2021 lúc 6:50

a, x+3 chia hết cho x-1

Ta có: x+3=(x+1)+2

=> 2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}

=> x thuộc {0,-2, 1, -3}

b. 

 

b,3x chia hết cho x-1

c,2-x chia hết cho x+1

Kiều Vũ Linh
28 tháng 1 2021 lúc 16:33

Ta có:

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4

*) x - 1 = 1

x = 2

*) x - 1 = -1

x = 0

*) x - 1 = 2

x = 3

*) x - 1 = -2

x = -1

*) x - 1 = 4

x = 5

*) x - 1 = -4

x = -3

Vậy x = 5;  x = 3;  x = 2; x = 0; x = -1; x = -3

Đỗ Minh Châu
31 tháng 1 2021 lúc 16:24

a) Ta có: x + 3 \(⋮\)t x - 1

\(\Rightarrow\) (x - 1) + 4 \(⋮\) x - 1

do x - 1 \(⋮\) x-1

\(\Rightarrow\) 4 \(⋮\) x -1

\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(4) = {4;-4;2;-2;1;1}

✳ x - 1 = 4                                 x - 1 = -4                    ✳ x - 1 = 2             

    x       = 4 + 1 =5                         x      = -4 + 1 = -3           x       = 2 + 1 = 3

 x - 1 = -2                                x - 1 = 1                    ✳ x - 1 = -1             

    x       = -2 + 1 = 1                         x      = 1 + 1 = 2           x       = -1 + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = {5;-3;3;1;2;0}

Ladonna Xavia
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 12 2022 lúc 23:50

Lời giải:
Cần bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

a.

$2x+5\vdots x+1$

$\Rightarrow 2(x+1)+3\vdots x+1$

$\Rightarrow 3\vdots x+1$
$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 2; -4\right\}$

b.

$-x-5\vdots -x-1$

$\Rightarrow (-x-1)-4\vdots -x-1$

$\Rightarrow 4\vdots -x-1$

$\Rightarrow -x-1\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; -2; 1; -3; 3; -5\right\}$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2022 lúc 23:50

a: =>2x+2+3 chia hêt cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b: =>x+5 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 20:36

a: =>3x-3+5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;6;-4}

b: =>x(x+2)-7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {-1;-3;5;-9}