Câu 4: Quy trình bón phân lót như sau:
A. Rải pân lên mặt ruộng. | B. Rải phân theo hàng theo hốc. |
C. Cày bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới. | D. Tất cả các đáp án A,B,C. |
Câu 4: Quy trình bón phân lót như sau:
A. Rải pân lên mặt ruộng. | B. Rải phân theo hàng theo hốc. |
C. Cày bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới. | D. Tất cả các đáp án A,B,C. |
Câu 4: Quy trình bón phân lót như sau:
A. Rải pân lên mặt ruộng. | B. Rải phân theo hàng theo hốc. |
C. Cày bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới. | D. Tất cả các đáp án A,B,C. |
Câu 5: Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần dựa vào các yếu tố:
A. Khí hậu, loại cây trồng. | B. B.Tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương. | |
C. Loại đất trồng. | D. Cả hai đáp án A và B. |
|
.Quy trình bón phân lót là gì?
(4 Điểm)
Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc.
Cày, bừa, vun xới.
Vùi phân vào đất.
Tất cả các ý trên.
Câu 17: Các hình thức bón phân áp dụng trong trồng trọt:
A. Bón rải (vải) B. Bón theo hàng theo hốc
C. Phun trên lá D. Cả 3 đúng
Các hình thức bón phân áp dụng trong trồng trọt:
A. Bón rải (vải)
B. Bón theo hàng theo hốc
C. Phun trên lá
D. Cả 3 đúng
Em hãy nêu các cách bón lót phổ biến mà em biết? (Ngoài cách bón rải, bón theo hàng, theo hốc).
- Sử dụng phân hữu cơ hoặc phân lân theo quy trình.
- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc.
- Cày, bừa, lấp đất để vùi phân xuống dưới.
Căn cứ vào thời kỳ bón, người ta chia ra: bón lót và bón thúc. . - Bón lót: Là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp dinh dưỡng ... Căn cứ vào hình thức bón người ta chia thành các cách: bón vãi (rải), bón theo hàng, theo ...
Chắc vậy, mình ko chắc lắm
Câu 17: Nêu các công việc làm đất trồng cây
A. Cày đất C. Lên luống
B. Bừa, đập đất D. cả 3 đáp án trên
D. Mọi công việc trong quy trình trồng trọt đều được tiến hành trong điều kiện tự nhiên.
+)Quy trình :
- Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng , theo hốc cây
- Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới
+)Vì để cho rễ hấp thụ được cac hất dinh dưỡng từ phân 1 cách nhanh chóng. Giúp cây phát triển mạnh tăng năng xuất cây trồng. Vì để cho cây trồng hấp thụ các chất dinh dưỡng từ phân 1 cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Giúp cho cây trồng phát triển nhanh hơn, tăng năng xuất cây trồng.
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.