Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Khôi Bùi
4 tháng 5 2022 lúc 23:04

\(y=\dfrac{x-1}{x+2}\left(x\ne-2\right)\Rightarrow y'=\dfrac{\left(x+2\right)-\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{3}{\left(x+2\right)^2}\)

Giả sử d là tiếp tuyến cần tìm của đths trên 

a. d đi qua \(N\left(-1;-2\right)\) . Suy ra : HSG của d : \(\dfrac{3}{\left(-1+2\right)^2}=3\)

PTTT d : \(y=3\left(x+1\right)-2=3x+1\)

b.d có hđtđ \(x_o=3\) \(\Rightarrow y_o=\dfrac{3-1}{3+2}=\dfrac{2}{5};y'=\dfrac{3}{25}\)

PTTT d : \(y=\dfrac{3}{25}\left(x-3\right)+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3x}{25}+\dfrac{1}{25}\)

c. Tung độ tiếp điểm yo = 9 nên : \(\dfrac{x_o-1}{x_o+2}=9\Leftrightarrow x_o=-\dfrac{19}{8}\)

y' = 64/3

PTTT d : \(y=\dfrac{64}{3}\left(x+\dfrac{19}{8}\right)+9=\dfrac{64}{3}x+\dfrac{179}{3}\)

d. Ta có : \(\dfrac{3}{\left(x_o+2\right)^2}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o+2=3\\x_o+2=-3\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_o=1\\x_o=-5\end{matrix}\right.\)

Với xo = 1 \(\Rightarrow y_o=0\) . PTTT d : y = 1/3(x-1) = 1/3x - 1/3

Với xo = -5 \(\Rightarrow y_o=2\) . PTTT d : \(y=\dfrac{1}{3}\left(x+5\right)+2=\dfrac{1}{3}x+\dfrac{11}{3}\)

Hân Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 3 2021 lúc 19:19

ĐK: \(x\ge0\)

Dễ thấy \(1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\le1-\sqrt{2}< 0\)

Khi đó bất phương trình tương đương:

\(x-\sqrt{x}\le1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+2}\le0\)

\(\Leftrightarrow t-1+\sqrt{2t^2+2}\le0\)

hà minh
Xem chi tiết
221091
14 tháng 3 2022 lúc 9:49

3x(2-x)-5=1-(3x2+2)

<=>6x-3x2-5=-3x2-2

<=>6x=3

<=>x=1/2

tnmq
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 lúc 21:11

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=a\ge0\\\sqrt[3]{2-x}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+b^3=1\)

Ta được hệ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1-a\\a^2+b^3=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2+\left(1-a\right)^3=1\)

\(\Leftrightarrow a^3-4a^2+3a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)\left(a-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\\a=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt[]{x-1}=0\\\sqrt[]{x-1}=1\\\sqrt[]{x-1}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=10\end{matrix}\right.\)

Phạm Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 10:12

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}y-2x< =2\\2y-x>=4\\x+y< =5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\2y>=x+4\\y< =-x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y< =2x+2\\y< =-x+5\\y>=\dfrac{1}{2}x+2\end{matrix}\right.\)

y<=2x+2

=>y-2x-2<=0

Vẽ đường thẳng y=2x+2

Khi x=0 và y=0 thì \(y-2x-2=0-0-2=-2< =0\)(đúng)

=>Miền nghiệm của BPT y<=2x+2 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)

y<=-x+5

=>x+y-5<=0

Khi x=0 và y=0 thì \(x+y-5=0+0-5< =0\)(đúng)

=>Miền nghiệm của BPT y<=-x+5 là nửa mặt phẳng vừa chứa biên vừa chứa điểm O(0;0)

y>=1/2x+2

=>\(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)

Khi x=0 và y=0 thì \(-\dfrac{1}{2}x+y-2=-\dfrac{1}{2}\cdot0+0-2=-2< 0\)

=>O(0;0) không thỏa mãn BPT \(-\dfrac{1}{2}x+y-2>=0\)

=>Miền nghiệm của BPT \(y>=\dfrac{1}{2}x+2\) là nửa mặt phẳng chứa biên nhưng không chứa điểm O(0;0)

Vẽ đồ thị:

loading...

Theo hình vẽ, ta có: Miền nghiệm của hệ BPT sẽ là ΔABC, với A(0;2); B(1;4); C(2;3)

Khi x=0 và y=2 thì F=2-0=2

Khi x=1 và y=4 thì F=4-1=3

Khi x=2 và y=3 thì F=3-2=1

=>Chọn A

Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 3 2022 lúc 19:01

a, Xét tứ giác ADHE có ^ADH = ^AEH = ^DAE = 900

=> tứ giác ADHE là hcn 

=> AH = DE (2 đường chéo bằng nhau) 

b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có

^AHB = ^CHA = 900

^HAB = ^HCA ( cùng phụ ^HAC ) 

Vậy tam giác AHB~ tam giác CHA (g.g)

\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

c, Xét tam giác AHD và tam giác ABH có 

^ADH = ^AHB = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AHD ~ tam giác ABH (g.g)

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{AH}\Rightarrow AH^2=AD.AB\)(1) 

tương tự tam giác AEH ~ tam giác AHC (g.g)

\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH^2=AE.AC\left(2\right)\)

Từ (1) ; (2) suy ra \(AD.AB=AE.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét tam giác ADE và tam giác ACB 

^A _ chung 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)

Vậy tam giác ADE ~ tam giác ACB (c.g.c)

 

Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nhi Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 20:38

\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)

=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)

=> \(200A-87,32A=3492,8\)

=> \(112,68A=3492,8\)

=> A= 31 

 

Nhi Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 20:30

Cái đó là tìm ra A là bn ạ