Những câu hỏi liên quan
long
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 20:08

C

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 20:08

B

Bình luận (0)

C

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Chuu
10 tháng 3 2022 lúc 18:23

A

D

A

B

A

Bình luận (0)
Gia như
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 20:30

Câu 7.  Nguyên nhân chính bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?

A. Vua Lê, chúa Trịnh ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến nhân dân.

B. Chính quyền phong kiến họ Nguyễn mục nát đến cực độ.

C. Do hai tập đoàn phong kiến Lê-Mạc đánh nhau liên miên.        D. Do nhà Minh xâm lược nước ta.

Câu 8. Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn pháp luật thời L‎ý- Trần vì:

 

A. Có thêm điều luật bảo vệ tài sản nhân dân.

B. Bảo vệ giai cấp thống trị.

C. Khuyến khích bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

D. Đã có thêm điều luật bảo vệ phụ nữ.

 

Câu 9. Vì sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình?

A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh, quan liêu.         B. Vua muốn thay đổi theo lệ cũ.

C. Để Vua trực tiếp nắm quyền hành.                               D. Tránh việc gây chia rẽ trong triều.

Câu 10. Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?

A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ.

B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái.

C. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống, giàu có, đông dân.

D. am Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây.

Câu 11. Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay?

A. Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.            B. Do ý muốn của các nhà truyền đạo Thiên Chúa.

C. Vì chúa Nguyễn muốn thay thế chữ Hán để tránh ảnh hưởng của Trung Hoa.

D. Đạo Thiên Chúa ngày càng phát triển.

Câu 12. Khi phía Bắc là quân Trịnh, phía Nam là quân Nguyễn biện pháp đối phó của Tây Sơn là gì?

A. Tạm hòa hoãn với Nguyễn để dồn sức đánh Trịnh.

B. Tạm hòa hoãn với Trịnh và Nguyễn để củng cố lực lượng.

C. Tạm hòa hoãn với Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.    D. Chia lực lượng để đánh Trịnh và Nguyễn.

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

 

Câu 15. Văn học chữ Nôm thời Lê sơ giữ  vị trí như thế nào?

 

A. Chiếm ưu thế

B. Vị trí quan trọng.

C. Chưa phát triển.

D. Vị trí độc tôn.

 

Câu 16. Những lễ hội dân gian thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào?

A. Thắt chặt tình đoàn kết trong thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương đất nước.

B. Giúp văn hóa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực.

C. Phát triển quan hệ giao lưu giữa các thôn làng bản.

D. Bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam.

Câu 17. Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là

 

A. chữ Nho.

B. chữ Nôm.

C. chữ Hán.

D. chữ Quốc ngữ

 

Câu 18: Nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất của nước ta thời Lê sơ là:

 

A. Hải Dương

B. Nam Định

C. Thăng Long

D. Quảng Ninh

 

Câu 19: Tôn giáo mới, được truyền bá vào nước vào nửa sau thế kỉ XVI là:

 

A. Phật giáo

B. Đạo giáo

C. Nho giáo

D. Thiên chúa giáo

 

Câu 20: Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa nội dung của cột A ( thời gian) với nội dung của cột B ( sự kiện ) sau: (1.0 đ)

I.Thời gian

II. Sự kiện

Trà lời

1. 1777

a. Hạ thành Quy Nhơn

1 nối với b

2. 1773

b. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

2 nối với a

3. 1789

c. Đánh tan quân xâm lược Xiêm

3 nối với d

4. 1785

d. Đánh tan quân xâm lược Thanh

4 nối với c

Bình luận (0)
Kim Sunny
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
29 tháng 4 2022 lúc 11:27

1a 3c4d5b6d7c8a9a10 a 11d 12b 14c 15c 16b

Bình luận (0)
Nguyên Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyên Anh Khoa
7 tháng 3 2022 lúc 15:16

nếu rảnh giúp vs

 

Bình luận (4)
Duy Nam
7 tháng 3 2022 lúc 15:17

tách ra

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
7 tháng 3 2022 lúc 15:17

tách ra nhé bn

Bình luận (0)
Nguyên Anh Khoa
Xem chi tiết
Sunn
7 tháng 3 2022 lúc 15:22

B

B

Bình luận (0)
Chuu
7 tháng 3 2022 lúc 15:22

B

B

Bình luận (0)
Thúy Đặng
7 tháng 3 2022 lúc 15:25

câu 1 : LÊ LỢI 

CÂU 2: THỜI LÊ SƠ

CÓ SAI THÌ XL

Bình luận (0)
Gia Bao Dang Nguyen
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 2 2021 lúc 8:17

1)

-Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Các phe phái đánh nhau liên miên. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.

-Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : - Khởi nghĩa Trần Tuân (đầu năm 1511) ở Hưng Hóa (vùng Tây Bắc) và Sơn Tây (Vĩnh Phúc, Phú Thọ). Nghĩa quân có đến hàng vạn người đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long - Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghê An và phát triển ra Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam Đảo - Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh)

 

 

Bình luận (7)
︵✰Ah
25 tháng 2 2021 lúc 8:19

 

Tính chất các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao?

  Phi nghĩa vì Chiến tranh tàn khốc kéo dài 60 năm, kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực. Tình hình nông nghiệp khá ảm đạm. Ruộng đất công xã ngày càng thu hẹp lại, các triều đình bị chiến tranh chi phối không quản lý tốt được đất đai, do đó một phần không nhỏ đất chuyển sang sở hữu tư nhân. Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất ở nông thôn phần nào tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển tự do hơn. Điều đó tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế hàng hóa theo chiều hướng mở rộng

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Gia Bao Dang Nguyen
25 tháng 2 2021 lúc 8:25

Câu 1:- Đầu thế kỷ XVI,vua quan ăn chơi xa xỉ,xây dựng cung điện,lâu đài tốn kém.- Nội bộ triều Lê giành quyền lực lẫn nhau.- Dưới triều Lê Uy Mục,quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực,giết hại công thần nhàLê.- Dưới Triều Lê Tương Dực,tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái,đánh giết nhau liên miênsuốt hơn 10 năm.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều (QuảngNinh).Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long,có lần chiếm được,vua Lê phải chạyvào Thanh Hoá.Câu 2:Chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là phi nghĩa vì chính quyền chỉnghĩ đến việc chiếm ngai vàng mà không nghĩ đến cuộc sống của người dân để họ bị ảnh hưởng và bị thiệt hại nhiều đến đời sống của họ.

Bình luận (2)
Lê Thùy Trâm
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 20:03

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?

A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.

C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê Lợi

Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?

A. Hình thư                                                     B. Hồng Đức

C. Hoàng Việt luật lệ                                       D. Hình luật

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ                                                  B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông                                           D. Lê Nhân Tông

Câu 3:  Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?

A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị

B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp

C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ

D. bảo vệ quyền lợi của nô tì

Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. thực hiện chế độ hạn nô

B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:

A. Phật giáo                                                      B. Đạo giáo

C. Nho giáo                                                       D. Thiên chúa giáo

Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo                                          B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh                                          D. Quân trung từ mệnh tập

Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?

A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém

B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.

C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.

Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?

A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.                                                   

B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.

C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.                                                       

D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.

Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống                                           B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Kim                                                 D. Trịnh Kiểm

Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn                             B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                               D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)                            B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)                             D. Sông Mã (Thanh Hóa)

Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. đất nước bị chia cắt

B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.

B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là

A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa                  B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.                   D. Nội chiến phong kiến.

Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?

A. Nhờ đất đai màu mỡ.

B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.

C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.                                           

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

A. Thanh Hà.                                                         B. Gia Định.

C. Phố Hiến                                                           D. Hội An

Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:

A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.

C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.

D. Củng cố cơ sở cát cứ.

Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là

A. sông Mã.                                                           B. sông Gianh.

C. sông Cả.                                                            D. sông Bến Hải.

Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:

A. Nguyễn Kim.                                                     B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Phúc Nguyên.                                       D. Nguyễn Phúc Tần.

Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?

A. Nho giáo và Phật giáo.                         B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.             D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

A. phát triển hơn.                                       B. ngưng trệ hơn.

C. ngang bằng.                                           D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A. Kinh Kì (Kẻ Chợ)                                    B. Phố Hiến.

C. Hội An.                                                     D. Gia Định.

Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?

A. Nắm quyền tối cao.

B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.

C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.

D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.

Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài

B. đều bị đàn áp

C. thiếu sự liên kết với nhau

D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh

Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?      

A. Được truyền từ Trung Quốc.                        B. Được dân tộc ta đúc kết ra.

C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra  D. Được cải tiến từ chữ Nôm.

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Ánh Tuyết
21 tháng 3 2022 lúc 20:04

2B 2nhỏC 3D 5C 7C 11C 12C

Bình luận (0)
Lysr
21 tháng 3 2022 lúc 20:05

Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là ai?

A. Lê Duy Mật.                                                     B. Lê Lai.

C. Lê Nhân Chú.                                                    D. Lê Lợi

Câu 2: Thời Lê sơ, bộ luật nào được ban hành?

A. Hình thư                                                     B. Hồng Đức

C. Hoàng Việt luật lệ                                       D. Hình luật

Câu 2: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ                                                  B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông                                           D. Lê Nhân Tông

Câu 3:  Ý nào sau đây không là nội dung cơ bản được đề cập trong bộ Luật Hồng Đức?

A. bảo vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị

B. khuyến khích sự phát triển của kinh tế nông nghiệp

C. bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ

D. bảo vệ quyền lợi của nô tì

Câu 4: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?

A. thực hiện chế độ hạn nô

B. chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp

C. chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội

D. chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc

Câu 5: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là:

A. Phật giáo                                                      B. Đạo giáo

C. Nho giáo                                                       D. Thiên chúa giáo

Câu 6: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo                                          B. Bình Ngô sách

C. Phú núi Chí Linh                                          D. Quân trung từ mệnh tập

Câu 7: Ý nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?

A. triều đình nhà Lê suy yếu, rối loạn. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém

B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.

C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.

D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân.

Câu 8: Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do nguyên nhân nào?

A. Vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.                                                   

B. Mạc Đăng Dung được quan quân trong triều suy tôn lên làm vua.

C. Mạc Đăng Dung đánh bại giặc Minh, lập ra triều Mạc.                                                       

D. Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra triều Mạc.

Câu 9: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống                                           B. Nguyễn Hoàng

C. Nguyễn Kim                                                 D. Trịnh Kiểm

Câu 10: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn                             B. Nhà Mạc với nhà Lê.

C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                               D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 11: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)                            B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)                             D. Sông Mã (Thanh Hóa)

Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.

b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.

c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.

d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?

A. đất nước bị chia cắt

B. khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt

C. sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm

D. nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển

Câu 14: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?

A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.

B. Bế quuan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.

C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

Câu 15: Tính chất của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn là

A. Chiến tranh xâm lược phi nghĩa                  B. Nội chiến phong kiến phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.                   D. Nội chiến phong kiến.

Câu 16: Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ yếu tố chính nào?

A. Nhờ đất đai màu mỡ.

B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, miễn tô thuế binh dịch.

C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi.                                           

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.

Câu 17: Đâu là thương cảng lớn nhất Đàng Trong vào thế kỉ XVI-XVIII?

A. Thanh Hà.                                                         B. Gia Định.

C. Phố Hiến                                                           D. Hội An

Câu 18: Đàng Trong Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:

A. Lập làng, lập ấp để phục vụ nhân dân.

B. Khai hoang mở rộng vùng cai trị.

C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều ruộng đất.

D. Củng cố cơ sở cát cứ.

Câu 19: Con sông là ranh giới chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài là

A. sông Mã.                                                           B. sông Gianh.

C. sông Cả.                                                            D. sông Bến Hải.

Câu 20: Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là:

A. Nguyễn Kim.                                                     B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Phúc Nguyên.                                       D. Nguyễn Phúc Tần.

Câu 21: Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào?

A. Nho giáo và Phật giáo.                         B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.             D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 22: So với kinh tế Đàng Trong thì kinh tế Đàng Ngoài

A. phát triển hơn.                                       B. ngưng trệ hơn.

C. ngang bằng.                                           D. lúc phát triển hơn, lúc kém hơn.

Câu 23: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là:

A. Kinh Kì (Kẻ Chợ)                                    B. Phố Hiến.

C. Hội An.                                                     D. Gia Định.

Câu 24: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?

A. Nắm quyền tối cao.

B. Chỉ là bù nhìn, quyền lực tập trung trong tay chúa Trịnh.

C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.

D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.

Câu 25: Nhận xét nào không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?

A. nổ ra liên tuc ở khắp Đàng Ngoài

B. đều bị đàn áp

C. thiếu sự liên kết với nhau

D. đã lật đổ được nền thống trị của chúa Trịnh

Câu 26: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?      

A. Được truyền từ Trung Quốc.                        B. Được dân tộc ta đúc kết ra.

C. Được các giáo sĩ phương Tây sáng tạo ra  D. Được cải tiến từ chữ Nôm

Bình luận (0)