Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị phương anh
Xem chi tiết
Ngọc linh_kimichio
13 tháng 5 2022 lúc 11:51

B

⭐Hannie⭐
13 tháng 5 2022 lúc 11:51

B

Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 11:59

d

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2017 lúc 2:42

- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, tỏa nhiệt qua da và sự bốc hơi qua ra mồ hôi.

- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.

- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.

- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.

- Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt khi trời nóng hoặc lao động nặng; có khả năng giúp cơ thể giữ nhiệt khi trời lạnh.

 

duong ngoc dang duong
Xem chi tiết
Bảo Yến Thành
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 4 2022 lúc 15:31

Cơ chế điều hòa

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời lạnh rét: Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.

Đặc điểm 

- Đặc điểm giúp da điều hòa thân nhiệt: do có các mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ nên khi vào các thời tiết bất kì thì các cơ quan này sẽ hoạt động một cách phù hợp để điều hòa thân nhiệt.

- Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ.

THẮNG TRỊNH
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
5 tháng 5 2021 lúc 22:36

C6:

C7:A

C8:B

C9:B

C10:C

C11:C

C12:D

C13:A

C14:D

C15:B

C16:B

C17:A

C18:C

C19:A

C20:C

Nguyễn Phương Anh
5 tháng 5 2021 lúc 22:39

C6:D

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
1 tháng 1 2019 lúc 13:48

a) Khi trời nóng, ta có cảm giác khó chịu, ra mồ hôi.

b) Khi trời rét, nếu sờ tay vào nước lã để ngoài trời, ta cảm thấy lạnh buốt như sờ tay vào nước đá. Nếu không mặc đủ ấm, ta sẽ bị rét run lên và da của ta sẽ bị sởn gai ốc.

Lê Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 5 2022 lúc 10:12

D

animepham
8 tháng 5 2022 lúc 10:14

D?

Lê Loan
8 tháng 5 2022 lúc 10:15

d

Lunnie510
Xem chi tiết

1.1

Phản xạ không có điều kiện: A,B,E,G,I

Phản xạ có điều kiện: C,D,F,H,J

1.2

Đặc điểm cơ bản giúp nhận biết phản xạ thuộc nhóm không điều kiện:

- Trả lời kích thích tương ứng

- Bẩm sinh

- Bền vững

- Có tính chất di truyền

- Số lượng có giới hạn

- Cung phản xạ đơn giản

- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống

Đặc điểm cơ bản giúp nhận biết phản xạ thuộc nhóm có điều kiện:

- Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện

- Được hình thành qua học tập, rèn luyện

- Không bền vững

- Có tính chất cá thể, không di truyền

- Số lượng không hạn định

- Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ

- Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não

Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Chanh Xanh
22 tháng 11 2021 lúc 7:45

Tham khảo

Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại

Cherry
22 tháng 11 2021 lúc 7:48

Tham khảo

Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại