Tại sao tầng ozone ở châu Nam Cực bị thủng?
Bạn biết gì về tầng ozone và đã bao giờ nghe về việc tầng ozone bị thủng?
- Tầng Ozon là một lớp sâu trong tầng bình lưu, bao quanh Trái đất, chứa một lượng lớn Ozon. Nhờ có lớp Ozon này, phần lớn tia cực tím trong ánh sáng mặt trời đã bị hấp thu, giúp bảo vệ động, thực vật khỏi tác hại của loại tia này.
- Tôi đã từng nghe đến thông tin tầng Ozone bị thủng qua các trang mạng xã hội
Câu 2 (trang 84, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Bạn biết gì về tầng ozone và đã bao giờ nghe về việc tầng ozone bị thủng?
Hiểu biết của em về tầng Ozone:
- Tầng ozon là một lớp sâu trong tầng bình lưu, bao quanh Trái Đất, chứa một lượng lớn ozone.
+ Lớp này che chắn toàn bộ Trái đất khỏi phần lớn các bức xạ cực tím có hại đến từ mặt trời.
+ Chức năng của tầng ozone là bảo vệ Trái Đất khỏi các yếu tố gây hại từ bên ngoài và bảo vệ cuộc sống của con người, của hệ sinh thái động thực vật trên trái đất.
- Việc tầng ozone bị thủng em đã nghe rất nhiều qua báo đài và các trang mạng. Hiện tượng này diễn ra mạnh mẽ nhất là ở Úc song nó đang dần lan rộng ra các nước khác ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người và các loài sinh vật.
tại sao lại thủng tầng odon ở bắc cực
Tầng ozone giúp ngăn bớt bức xạ nhiệt của Mặt Trời xuống Trái Đất. Thủng tầng ozone có thể gây ra hiện tượng gì? Vì sao
Ozone ở đâu bị thủng?
Hiện nay lỗ thủng tầng ôdôn ở Nam Cực đã mở rộng bao nhiêu km2?
A. Khoảng 16 triệu k m 2 .
B. Khoảng 20 triệu k m 2 .
C. Khoảng 28 triệu k m 2 .
D. Khoảng 36 triệu k m 2 .
Tại sao những vùng công nghiệp lớn như Trung Quốc thải ra nhiều khí thải mà tầng ozen ở đó không bị ảnh hưởng mà vùng cực của Trái Đất rất ít khí thải mà hầu như là không có tại sao lại thủng tầng ozen?
tại sao lỗ thủng ozôn to nhất ở Nam Cực
là cái ozon to ở nam cực
Tại sao ở Nam Cực tầng băng đống dày hơn ở Bắc Cực ?
Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.
Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.
Người ta đã tính được rằng diện tích băng che phủ trên toàn trái đất là khoảng gần 16 triệu km2, mà Nam cực chiếm tới 4/5. Tổng thể tích băng ở Nam cực ước khoảng 28 triệu km3, còn ở Bắc cực chỉ bằng gần 1/10 mà thôi. Nếu toàn bộ băng ở Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70 mét.
Vì Trái Đất nghiêng nên ở Bắc Cực hằng năm nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn Nam Cực.
=> Bắc Cực nhận được nhiều ánh sáng hơn nên ánh sáng làm băng tan bớt nên đóng băng ít hơn. Nam Cực nhận được ít ánh sáng hơn nên đóng băng dày hơn.