pongg
giúp với ạĐỀ SỐ 8: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.“Sáng hôm sau, chim đến. Người chồng tót ngay lên lưng chim, còn người vợ vái lấy vái để chim thần. Chim cũng bay mãi, bay mãi hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả rồi cuối cùng cũng đưa người anh đến cái đảo vàng giữa biển.Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang, anh ta lại càng mê mản tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta cò...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
13 tháng 3 2023 lúc 20:37

Câu 9: Những chi tiết có thể giúp ta hình dung hoàn cảnh sống của các nhân vật bao gồm: họ sống trong một vùng đất ven biển, chịu ảnh hưởng của động vật và thực vật của tự nhiên, và phải tự cung cấp thực phẩm và nước uống cho bản thân và gia đình. Hoàn cảnh này đã tác động dương tính đến nhân vật chính bởi vì chúng đã tìm thấy một loại cây mới mang lại sự sống và thực phẩm cho họ.

Câu 10: Từ những gì được gợi lên trong đoạn trích, ta có thể suy nghĩ rằng con người và thiên nhiên đang tồn tại trong một tương tác tốt đẹp, mà con người cảm thấy vô cùng biết ơn và kính trọng thiên nhiên về những nguồn tài nguyên và sự sống mà nó mang đến. Câu chuyện cũng cho thấy rằng thế giới tự nhiên có thể cung cấp cho con người tất cả những gì chúng ta cần để sống, nếu chúng ta coi trọng và tôn trọng nó.

 

Bình luận (0)
hu le hu le
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
20 tháng 8 2016 lúc 11:02

Đc. Câu văn trôi chảy.Đoạn văn rõ ràng, mạch lạc.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
20 tháng 8 2016 lúc 11:04

hắc bạn chép trong truyện ra chứ mình nghe quen lắm

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 8 2016 lúc 15:44

Từng chùng quả chín vàng như năng lúc lỉu trên cành.

mk thầy câu này hơi kì kì á bn

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Người Già
29 tháng 10 2023 lúc 1:18

damm, này văn mà em

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 12 2023 lúc 22:15

Trong cả hai câu đều có hiện tượng một số từ ngữ được lặp lại, cụ thể là: 

a. ăn mãi, ăn mãi. 

→ nhấn mạnh hành động “ăn”, có nghĩa là ăn rất lâu và rất nhiều, như thể không bao giờ dừng. 

b. hết…đến…, hết…đến… 

→ nhấn mạnh hành động “bay”, nghĩa là bay rất lâu và rất xa, ý “rất xa” còn được nhấn mạnh thêm ở điệp ngữ “hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả”, nghĩa là các khoảng không gian cứ nối tiếp nhau tưởng như vô tận. 

Bình luận (0)
unnamed
Xem chi tiết
pongg
Xem chi tiết
Dương Nhật Anh
8 tháng 3 2022 lúc 13:57

bn phải tự làm chứ

Bình luận (1)
Siêu Xe
8 tháng 3 2022 lúc 14:52

câu 1.bài cây khế.

câu 2.tự xự

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Cả hai câu đều dùng BPTT là điệp ngữ.

a, Điệp ngữ "ăn mãi".

Tác dụng: Nhấn mạnh sự ăn lâu, ăn nhiều. Ở đây nhấn mạnh yếu tố kì ảo của niêu cơm thần.

b, Điệp ngữ "bay mãi". Ngoài ra còn bổ trợ cụm "hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả" 

Tác dụng: Nhấn mạnh hành động "bay", ở đây là bay rất lâu và rất xa. Cụm bổ trợ giúp người đọc hình dung là quãng đường bay là liên tục, không ngừng nghỉ.

#POPPOP

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2017 lúc 17:36

Hướng dẫn giải:

 

- Em hình dung ra một không gian tươi đẹp, quang đãng và vô cùng yên bình phía ngoài cửa sổ nhà bạn Hà.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
14 tháng 3 2022 lúc 11:35

THAM KHẢO!

a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.

Biện pháp tu từ: điệp từ

Tác dụng của biện pháp tu từ:

Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.

b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.

Biện pháp tu từ: điệp ngữ

Tác dụng của biện pháp tu từ: Tăng sức gợi hình cho câu văn, thể hiện sự bao la, rộng lớn với những nơi mà chim thần bay qua. 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 11:37

a. biện pháp tu từ : điệp ngữ ( ăn mãi)

tác dụng : thể hiện sự lâu lắc dù quân có ăn tới đời sau cũng không hết được cơm.

b.  biện pháp tu từ : điệp ngữ 

tác dụng : thể hiện được sự rộng lớn , thời gian lâu khi bay của chim 

làm cho câu văn diễn đạt được rõ ý , người đọc có thể hiểu ngay được.

Bình luận (0)