Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm hồng vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 13:26

a: 3x^2-4x+1=0

a=3; b=-4; c=1

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là:

x1=1 và x2=c/a=1/3

b: -x^2+6x-5=0

=>x^2-6x+5=0

a=1; b=-6; c=5

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là;
x1=1; x2=5/1=5

Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 7:23

\(1,\Delta=\left(-11\right)^2-4\cdot30=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11-1}{2}=5\\x=\dfrac{11+1}{2}=6\end{matrix}\right.\\ 2,\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-20\right)=81\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1-\sqrt{81}}{2}=-4\\x=\dfrac{1+\sqrt{81}}{2}=5\end{matrix}\right.\\ 3,\Delta=14^2-4\cdot24=100\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-14-\sqrt{100}}{2}=-12\\x=\dfrac{-14+\sqrt{100}}{2}=-2\end{matrix}\right.\\ 4,\Delta=8^2-4\left(-2\right)3=88\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8-\sqrt{88}}{6}=\dfrac{-4+\sqrt{22}}{3}\\x=\dfrac{-8+\sqrt{88}}{6}=\dfrac{-4-\sqrt{22}}{3}\end{matrix}\right.\)

Hồ Nhật Phi
9 tháng 11 2021 lúc 7:33

1) Δ = (-11)2 -4.1.30 = 1 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta}\)=1.

x\(\dfrac{-\left(-11\right)+1}{2.1}\) = 6, x2 =  \(\dfrac{-\left(-11\right)-1}{2.1}\) = 5.

2) Δ = (-1)2 -4.1.(-20) = 81 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta}\)=9.

x\(\dfrac{-\left(-1\right)+9}{2.1}\) = 5, x2 =  \(\dfrac{-\left(-1\right)-9}{2.1}\) = -4.

3) Δ' = 72 -1.24 = 25 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta'}\)=5.

x\(\dfrac{-7+5}{1}\) = -2, x2 =  \(\dfrac{-7-5}{1}\) = -12.

4) Δ' = 42 -3.(-2) = 22 > 0 ⇒ Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt, \(\sqrt{\Delta'}\)=\(\sqrt{22}\).

x\(\dfrac{-4+\sqrt{22}}{3}\), x2 =  \(\dfrac{-4-\sqrt{22}}{3}\).

vi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
4 tháng 3 2021 lúc 18:48

1) \(4x^2-9=0\)

Theo pt ta có: \(a=4;b=0;c=-9\)

\(\Delta=b^2-4ac=0^2-4.4.\left(-9\right)=144>0\)

=> Pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-0-\sqrt{144}}{2.4}=-\dfrac{3}{2}\\ x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-0+\sqrt{144}}{2.4}=\dfrac{3}{2}\)

2) \(-2x^2+50=0\)

Theo pt ta có: \(a=-2;b=0;c=50\)

\(\Delta b^2-4ac=0^2-4.\left(-2\right).50=400>0\)

=> PT có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-0-\sqrt{400}}{2.\left(-2\right)}=5\\ x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-0+\sqrt{400}}{2a}=-5\)

3) \(3x^2+11=0\)

Theo pt ta có: \(a=3;b=0;c=11\)

\(\Delta=b^2-4ac=0^2-4.3.11=-132< 0\)

=> PT vô nghiệm

NLT MInh
4 tháng 3 2021 lúc 18:48

1) 4x2 - 9 = 0

=>4x2=9

=>x2=9/4

=>x=\(\pm\dfrac{3}{2}\)

2) - 2x2 + 50 = 0

=>2x2=50

=>x2=25

=>x=\(\pm5\)

 3) 3x2 + 11 = 0 

=>3x2=-11

=>x2=-11/3(vo li)

=>x\(\in\phi\)

Phạm Ngân
4 tháng 3 2021 lúc 19:13

1) 4x- 9 = 0

 Δ = b- 4ac = 02 - 4.4.(-9) = 144 > 0

=> pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt :

x1 \(\dfrac{\text{ −b+√Δ}}{2a}=\dfrac{-0+\sqrt{144}}{2.4}=\dfrac{3}{2}\)

x=\(\dfrac{\text{ −b−√Δ}}{2a}=\dfrac{-0-\sqrt{144}}{2.4}=-\dfrac{3}{2}\)

2) - 2x2 + 50 = 0 

\(\Delta=b^2-4ac\) = 0- 4.(-2).50 = 400 > 0

=> pt có 2 nghiệm phân biệt :

x1 = \(\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2.a}=\dfrac{-0+\sqrt{400}}{2.\left(-2\right)}=-5\)

x\(\text{​​}\text{​​}\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2.a}=\dfrac{-0-\sqrt{400}}{2.\left(-2\right)}=5\)

3) 3x2 + 11 = 0

 Δ = b- 4ac = 02 - 4.3.11 = -132 < 0

=> pt vô nghiệm 

 

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 20:56

a: Khi m=9 thì phương trình trở thành:

\(2x^2-19x+39=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-13x+39=0\)

=>(x-3)(2x-13)=0

=>x=13/2 hoặc x=3

b: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(m^2-9m+39\right)\)

\(=4m^2+4m+1-8m^2+72m-312\)

\(=-4m^2+76m-311\)

\(=-\left(4m^2-76m+361-50\right)\)

\(=-\left(2m-19\right)^2+50\)

Để phương trình có hai nghiệm thì \(-\left(2m-19\right)^2+50>=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2m-19\right)^2>=-50\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-19\right)^2< =50\)

hay \(\dfrac{-5\sqrt{2}+19}{2}< =m< =\dfrac{5\sqrt{2}+19}{2}\)

Theo Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m^2-9m+39}{2}\end{matrix}\right.\)

Đến đây bạn chỉ cần kết hợp cái x1+x2 và x1=2x2 để lập hệ phương trình, xong sau đó bạn chỉ cần thay vào cái tích rồi tìm m là xong

9D-21-Bùi Quang Khải-ĐH
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 2 2022 lúc 19:37

1, \(\Delta=\left(-11\right)^2-4.1.38=121-152=-31< 0\)

\(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

2, \(\Delta=71^2-4.6.175=5041-4200=841\)

\(x_1=\dfrac{-71+\sqrt{841}}{2.6}=\dfrac{-71+29}{12}=\dfrac{-42}{12}=-\dfrac{7}{2}\)

\(x_2=\dfrac{-71-\sqrt{841}}{2.6}=\dfrac{-71-29}{12}=\dfrac{-10}{12}=-\dfrac{25}{3}\)

3, \(\Delta=\left(-3\right)^2-5.27=9-135=-126< 0\)

⇒ pt vô nghiệm

4, \(\Delta=15^2-\left(-30\right)\left(-7,5\right)=225-225=0\)

\(\Rightarrow x_1=x_2=\dfrac{-30}{2.\left(-30\right)}=\dfrac{1}{2}\)

5, \(\Delta'=\left(-8\right)^2-4.17=64-68=-4\)

⇒ pt vô nghiệm

6, \(\Delta=4^2-4.1.\left(-12\right)=16+48=64\)

\(x_1=\dfrac{-4+\sqrt{64}}{2.1}=\dfrac{-4+8}{2}=\dfrac{4}{2}=2\)

\(x_2=\dfrac{-4-\sqrt{64}}{2.1}=\dfrac{-4-8}{2}=\dfrac{-12}{2}=-6\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 21:20

a: =>(x-7)(x+3)=0

hay \(x\in\left\{7;-3\right\}\)

b: =>2x+7=0

hay x=-7/2

c: \(\Delta=50-4\cdot6\cdot2=50-48=2\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5\sqrt{2}-\sqrt{2}}{12}=\dfrac{\sqrt{2}}{3}\\x_2=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2018 lúc 17:48

7x2 - 6√2x + 2 = 0

a = 7; b' = -3√2; c = 2

Δ' =(b')2 - ac = (-3√2)2 - 7.2 = 4 ⇒ √(Δ') = 2

Phương trình có 2 nghiệm:

x1 = (3√2 + 2)/7; x2 = (3√2 - 2)/7

vi lê
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2019 lúc 4:21

Phương trình 5 x 2  – 6x -1 = 0 có hệ số a = 5, b’ = -3, c = -1

Ta có: ∆ ’ = b ' 2  – ac =  - 3 2  -5.(-1) = 9 + 5 = 14 > 0

∆ ' = 14

Phương trình có hai nghiệm phân biệt :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9