lgbt là gì. ngày nay thế giới đã và đang đối xử thế nào với họ
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người? Cá nhân em cần phải làm gì trước sự phát triển nhanh chóng của thế giới hiện tại?
Tham khảo
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người?
1. Tích cực:
- Dẫn đến những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao động.
- Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
2. Tiêu cực:
- Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt.
- Ô nhiễm môi trường.
- Những tai nạn lao động và giao thông.
- Các loại dịch bệnh mới...
Cá nhân em cần phải làm gì trước sự phát triển nhanh chóng của thế giới hiện tại?
- Học tập và nâng cao kỹ năng
- Duy trì thái độ học hỏi liên tục và không ngần ngại thử nghiệm những ý tưởng mới
- Xây dựng mối quan hệ xã hội và tham gia vào cộng đồng học đường
....
Sự kiện ngày 11/9/2001 đã dẫn đến hệ quả như thế nào đối với thế giới hiện nay?
A. Gây ra những tác động phức tạp trong quan hệ quốc tế
B. Các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển
C. Đặt các quốc gia, các dân tộc trước những thách thức khó lường
D. Đó là tổn thất to lớn của nước Mỹ
Đáp án C
Sự kiện khủng bố ngày 11đã đặt các quốc gia - dân tộc đứng trước những thách thức của cuộc khủng bố với những nguy cơ khó lường
Sự kiện ngày 11/9/2001 đã dẫn đến hệ quả như thế nào đối với thế giới hiện nay?
A. Gây ra những tác động phức tạp trong quan hệ quốc tế
B. Các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển
C. Đặt các quốc gia, các dân tộc trước những thách thức khó lường
D. Đó là tổn thất to lớn của nước Mỹ.
Đáp án C
Sự kiện khủng bố ngày 11đã đặt các quốc gia - dân tộc đứng trước những thách thức của cuộc khủng bố với những nguy cơ khó lường
Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.
Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…
Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.
Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?
A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật.
B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.
Đáp án D
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên một nền sản xuất kinh tế phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
Tư thăng long . khi lý công uẩn định đô , đến hà nội ngày nay đã có sự phát triển như thế nào ?
chủ trương và việc làm của nhà lý đối với các từ trường dân tộc miền núi để lại bài học lịch sử gì đối với nước ta hiện nay ?
những chủ trương của nhà lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền biên giới , biển và hải đảo hiện nay ?
* Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay:
1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác.
2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế…
3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố.
4. Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên.
* Thời cơ và thách thức đối với các dân tộc:
- Thời cơ:
+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
+ Tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực.
+ Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
- Thách thức:
+ Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình.
+ Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn lực còn hạn chế.
+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.
+ Việc sử dụng hiệu quả các nguồn vốn vay từ bên ngoài….
+ Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
Xu thế phát triển của thế giới ngày nay tác động như thế nào đến Việt Nam:
A. Tạo thời cơ cho Việt Nam thu hút vốn của nước ngoài
B. Vừa là thời cơ vừa là thách thức
C. Là thách thức lớn đối với các nước đang phát triển.
D. Tạo điều kiện cho khoa học kĩ thuật phát triển.
1 )Từ Thăng long ,khi lý cồn uẩn định đo ,đến hà nội ngày nay đã có sự phát triển như thế nào
2)chủ trương và việc làm của nhà lý đối vời các tù trưởng dân tộc miền núi đẻ lại học lịch sử gì đối vời nước ta hiện nay?
3)những chủ trương của nhà lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối vời công cuộc bảo vệ chủ quyền biên giới , biển và hải đảo hiện nay
Một dạng vật chất không có cấu tạo tế bào, vô cùng nhỏ bé làm khuynh đảo thế giới có tên là virus. Virus là gì và có cấu tạo như thế nào mà khiến cho con người đã, đang và sẽ liên tục phải đối phó với những dịch bệnh do chúng gây ra?
- Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước vô cùng nhỏ bé, chỉ được nhân lên trong tế bào của sinh vật sống.
- Virus được cấu tạo từ hai thành phần chính: lõi là nucleic acid và vỏ là protein. Ngoài hai thành phần chính này, một số virus động vật còn có thêm lớp màng kép phospholipid ở bên ngoài (lớp vỏ ngoài) với các gai glycoprotein giúp chúng tiếp cận tế bào chủ.
→ Virus có thể sống kí sinh ở tất cả các nhóm sinh vật, từ vi khuẩn đến động vật và thực vật. Các sinh vật như động vật, thực vật là các ổ chứa virus có thể biểu hiện hoặc không biểu hiện triệu chứng nhiễm virus nhưng từ đó virus có thể phát tán và gây bệnh sang người hoặc sang các vật chủ khác khiến cho việc không chế dịch bệnh do virus gây ra trở nên khó khăn.