Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Xu 6 xí=))
7 tháng 4 2022 lúc 20:59

A

Bình luận (0)
laala solami
7 tháng 4 2022 lúc 20:59

a

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 4 2022 lúc 16:11

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
31 tháng 3 2022 lúc 21:06

A

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
31 tháng 3 2022 lúc 21:06

A

Bình luận (0)
Trần Đức Anh
31 tháng 3 2022 lúc 21:06

aAA

Bình luận (0)
Lê Anh Vũ
Xem chi tiết
trần việt anh
7 tháng 4 2022 lúc 21:00

A nha bạn nhớ kích cho mình

 học tốt

:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 22:43

Cải tạo đất đai, đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long mang ý nghĩa lớn đối với khu vực này và đất nước Việt Nam trong tổng thể. Đầu tiên, việc này giúp gia tăng năng suất nông nghiệp và sản xuất thực phẩm, đặc biệt là đất đai cải tạo có thể trở thành nền đất tốt cho việc trồng cây trồng lương thực và cây công nghiệp. Điều này có vai trò quan trọng trong đảm bảo cung cấp thực phẩm cho dân số đang tăng lên không ngừng và cải thiện cuộc sống của nông dân.

Thứ hai, cải tạo đất đai, đất phèn và đất mặn giúp đa dạng hóa nền kinh tế của khu vực. Khả năng sử dụng đất này cho các mục tiêu khác nhau như công nghiệp, dịch vụ, và kinh tế biển tạo ra cơ hội phát triển kinh tế đa ngành và giảm bớt sự phụ thuộc vào một nguồn lực hay ngành nghề duy nhất.

Thứ ba, việc cải tạo đất cũng góp phần bảo vệ môi trường. Nó giúp giảm nguy cơ xâm nhập của nước biển và nâng cao chất lượng đất, đồng thời giảm thiểu sự lún sụt đất và sạt lở. Điều này có lợi cho bảo vệ môi trường tự nhiên và duy trì nguồn tài nguyên đất.

Cuối cùng, cải tạo đất còn tạo cơ hội cho phát triển kinh tế biển. Đất cải tạo có thể được sử dụng cho các hoạt động như nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối, giúp phát triển kinh tế biển mạnh mẽ. 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 7 2018 lúc 14:49

Đáp án C

Bình luận (0)
Ly huy
Xem chi tiết
Lê Anh  Quân
5 tháng 5 2023 lúc 20:22

 

a. Tỉ lệ (%) diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là:

Tỉ lệ (%) = (Diện tích lúa ĐBSCL / Diện tích lúa cả nước) x 100%
= (3870.0 / 7437.2) x 100%
= 52.03%

Tỉ lệ (%) sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là:

Tỉ lệ (%) = (Sản lượng lúa ĐBSCL / Sản lượng lúa cả nước) x 100%
= (20523.2 / 38950.2) x 100%
= 52.67%

b. Biểu đồ hình tròn thể hiện diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước như sau:

image.png

c. Từ kết quả tính toán và biểu đồ, ta có thể rút ra nhận xét:

Diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng hơn một nửa so với cả nước. Tuy nhiên, tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước không chênh lệch nhiều, chỉ khoảng 0.6%. Điều này cho thấy Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng đất rất quan trọng trong sản xuất lúa của cả nước, đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng lúa của đất nước.
Bình luận (0)
yncutiivaiii
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:25

a) Em có thể vẽ biểu đồ cột
b) Nhận xét:

- Diện tích lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã tăng từ năm 2006 đến năm 2012, cho thấy sự mở rộng của vùng trồng lúa.

- Sản lượng lúa cũng tăng theo từng năm, điều này có thể là do tăng diện tích và cải thiện năng suất.

- Năng suất (tấn/ha) tăng dần qua các năm, cho thấy nỗ lực trong việc tăng hiệu suất sản xuất lúa.

Bình luận (0)
LÊ BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 14:59

Câu 45: Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là:

A. 14.350.000 ha.     B. 8.253.000 ha.       C. 13.000.000 ha.     D. 5.000.000 ha.

Câu 46: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :

A. 17 triệu ha.           B. 18,9 triệu ha.        C. 19,8 triệu ha.        D. 16 triệu ha.

Câu 47: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:

A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.          B. Chắn gió bão, sóng biển.

C. Nghiên cứu khoa học.                                                     D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 48: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?

A. 300 – 330 kg.       B. 100 – 200 kg.        C. 320 – 380 kg.        D. 220 – 280 kg.

 

Câu 49: Rừng trên toàn thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích mặt đất?

A. 20%           B. 30%           C. 40%           D. 50%

Câu 50: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm?

A. 50 – 70 tấn.          B. 35 – 50 tấn.           C. 20 – 30 tấn.           D. 10 -20 tấn.

Câu 51: Vườn gieo ươm là nơi:

A.   Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh.

B.   Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt.

C.   Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng.

D.   Tất cả đều sai.

Câu 52: Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt, nơi đặt vườn ươm phải có các điều kiện sau:

A. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.                                          B. Mặt đất bằng hay hơi dốc.

C. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại.         D. Tất cả đều đúng.

Câu 53: Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp?

A. 5 - 6.          B. 6 – 7.         C. 7 - 8.          D. 8 – 9.

Câu 54: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?

A. Đông – Tây          B. Đông – Bắc          C. Tây – Nam            D. Bắc - Nam

Câu 55: Kích thước luống đất của nơi ươm giống là:

A. 10-15m x 0,8-1m                         B. 15-18m x 1-1,2m

C. 10-12m x 0,5-0,8m                      D. 10-15m x 0,8-1,2m

Câu 56: Đặc điểm của vỏ bầu là:

A. Có hình ống.         B. Kín 2 đầu.             C. Hở 2 đầu.              D. A và C đúng

Câu 57: Quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp gồm mấy bước?

A. 5.                B. 6.                C. 7.                D. 8.

Câu 58: Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào?

A.   Phân đạm.

B.   Phân lân.

C.   Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2.

D.   Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2.

Câu 59: Trong quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp, sau khi dọn cây hoang dại thì ta phải làm gì?

A. Đập và san phẳng đất.                                                     B. Đốt cây hoang dại.

C. Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại.         D. Không phải làm gì nữa

Câu 60: Ruột bầu thường chứa:

A. 80-89% đất mặt tơi xốp.                         B. 50-60% đất mặt tơi xốp.

C. 20% phân hữu cơ ủ hoại.                        D. 5% phân supe lân.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
13 tháng 3 2022 lúc 15:01

Câu 45: Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là:

A. 14.350.000 ha.     B. 8.253.000 ha.       C. 13.000.000 ha.     D. 5.000.000 ha.

Câu 46: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :

A. 17 triệu ha.           B. 18,9 triệu ha.        C. 19,8 triệu ha.        D. 16 triệu ha.

Câu 47: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:

A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất.          B. Chắn gió bão, sóng biển.

C. Nghiên cứu khoa học.                                                     D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 48: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?

A. 300 – 330 kg.       B. 100 – 200 kg.        C. 320 – 380 kg.        D. 220 – 280 kg.

 

Câu 49: Rừng trên toàn thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích mặt đất?

A. 20%           B. 30%           C. 40%           D. 50%

Câu 50: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm?

A. 50 – 70 tấn.          B. 35 – 50 tấn.           C. 20 – 30 tấn.           D. 10 -20 tấn.

Câu 51: Vườn gieo ươm là nơi:

A.   Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh.

B.   Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt.

C.   Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng.

D.   Tất cả đều sai.

Câu 52: Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt, nơi đặt vườn ươm phải có các điều kiện sau:

A. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.                                          B. Mặt đất bằng hay hơi dốc.

C. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại.         D. Tất cả đều đúng.

Câu 53: Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp?

A. 5 - 6.          B. 6 – 7.         C. 7 - 8.          D. 8 – 9.

Câu 54: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?

A. Đông – Tây          B. Đông – Bắc          C. Tây – Nam            D. Bắc - Nam

Câu 55: Kích thước luống đất của nơi ươm giống là:

A. 10-15m x 0,8-1m                         B. 15-18m x 1-1,2m

C. 10-12m x 0,5-0,8m                      D. 10-15m x 0,8-1,2m

Câu 56: Đặc điểm của vỏ bầu là:

A. Có hình ống.         B. Kín 2 đầu.             C. Hở 2 đầu.              D. A và C đúng

Câu 57: Quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp gồm mấy bước?

A. 5.                B. 6.                C. 7.                D. 8.

Câu 58: Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào?

A.   Phân đạm.

B.   Phân lân.

C.   Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2.

D.   Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2.

Câu 59: Trong quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp, sau khi dọn cây hoang dại thì ta phải làm gì?

A. Đập và san phẳng đất.                                                     B. Đốt cây hoang dại.

C. Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại.         D. Không phải làm gì nữa

Câu 60: Ruột bầu thường chứa:

A. 80-89% đất mặt tơi xốp.                         B. 50-60% đất mặt tơi xốp.

C. 20% phân hữu cơ ủ hoại.                        D. 5% phân supe lân.

 
Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 12 2019 lúc 8:29

Đáp án C

Bình luận (0)