tại sao khủng long lại bị tuyệt chủng, mà bò sát kích thước nhỏ thì không?
Trình bày những đặc điểm thích nghi của thằn lằn với đời sống trên cạn hoàn toàn?giải thích tại sao khủng long tuyệt chủng mà những bò sát nhỏ còn tồn tại đến ngày nay.
Đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :
- Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
- Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.
- Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước.
- Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn.
- Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.
Khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong điều kiện ấy lại tồn tại và sống sót cho đến ngày nay:
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
Ý 1
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Ý 2
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.giải thích tại sao khủng long tuyệt chủng mà những bò sát nhỏ còn tồn tại đến ngày nay.
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
tại sao khủng long lại bị tuyệt chủng?
do vụ rơi thiên thạch gây ra sự tuyệt chủng của khủng long
Những con khủng long từng một thời tung hoành trên trái đất đã bị hủy diệt bởi một thiên thạch khổng lồ cách đây 65 triệu năm. Đó là kết luận cuối cùng của một ủy ban quốc tế gồm 41 chuyên gia tới từ Mỹ, Mexico, Canada, Nhật Bản và châu Âu.
tại sao khủng long bị tuyệt chủng
Nhiệt độ trái đất tăng khoảng 17 độ C chỉ trong khoảng thời gian ngắn. Khói bụi dày đặc rơi xuống bề mặt trái đất sau khi nguội đi nhẹ bay lơ lửng ở tầng bình lưu khiến nhiệt độ trái đất đột ngột giảm xuống. Sự thay đổi khí hậu nghiêm trọng này cuối cùng đã dẫn đến sự tuyệt chủng của loài khủng long
thiên thạch đâm trúng TĐ và sau khi thiên thạch đâm tuy rằng vẫn còn một số khác còn sống nhưng vì thiếu nguồn lương thực nên chúng đã tuyệt chủng
+ Do sự cạnh tranh thức ăn, môi trường sống các loài (chim, thú,…). + Do sự thay đổi đột ngột của khí hậu → bất lợi, không kịp thích nghi. + Thiên tai: gây chết hang loạt. - Bò sát cỡ nhỏ vẫn có thể tồn tại là do: cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu thức ăn không cao,…
Vì sao khủng long bị diệt vong, các loài bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay?
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
– Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
– Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy lại vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay
Cách đây 65 triệu năm, trái đất xuất hiện nhiều loại động vật cỡ nhỏ, song chúng có sức sống cao và hoạt động mạnh mẽ hơn, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể, và chúng cũng là kẻ thù của khủng long. Chúng có số lương, cá thể loài đông đã phá hoại trứng khủng long.Thâm chí có thú ăn thịt còn tấn công khủng long ăn thực vật.Lúc đó Trái Đất nóng bỗng lạnh đột ngột, cùng với thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời nhiều năm ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái đất... Khủng long là loài cỡ lớn, mà chỗ trú thì nhỏ nên chúng không có chỗ tránh rét và trú, thiếu thức ăn và bị tiêu diệt hàng loạt...
Chỉ có các loài cỡ nhỏ trốn được và còn tồn tại đến ngày nay.
Khủng long :
+ Cần lượng thức ăn khổng lồ
+ Điều kiện sống không thuận lợi , có nhiều kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể chưa phù hợp với môi trường sống ( Kích cỡ lớn )
Sinh vật nhỏ ( thằn lằn.... ):
+ lượng thức ăn nhỏ ~> Đủ cung cấp
+ Điều kiện sống thuận lợi , có ít kẻ thù đe dọa
+ Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống ( nhỏ )
Vì các loài bò sát này cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn
- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.
- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.
Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.
- Khủng long bị tiêu diệt vì một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long
- Những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn
Vì sao khủng long tuyệt chủng nhưng còn một số loài khủng long nhỏ như rắn hoặc rùa còn tồn tại ...
* Khủng long (bò sát) nhỏ vẫn tồn tại do:
- Cơ thể có kích thước nhỏ
- Có khả năng ẩn nấp tránh khỏi thiên tai
- Yêu cầu về thức ăn không cao=> vẫn duy trì được sự sống
- Nhỏ bé nhanh nhẹn tránh được sự săn bắt của kẻ thù
=> Vẫn tồn tại đến nay
#hoctot#
~Kin290928~
Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.
- Nguyên nhân:
+ Do sự cạnh tranh thức ăn, môi trường sống các loài (chim, thú,…).
+ Do sự thay đổi đột ngột của khí hậu → bất lợi, không kịp thích nghi.
+ Thiên tai: gây chết hang loạt.
- Bò sát cỡ nhỏ vẫn có thể tồn tại là do: cơ thể nhỏ dễ tìm nơi ẩn náu, nhu cầu thức ăn không cao,…
Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.
Khủng long bị tiêu diệt vì hàng trăm triệu năm trước, thiên thạch rơi xuống trái đất kéo theo nhiều thiên tai, lớn nhất là trận đại hồng thủy, đã giết chết toàn bộ khủng long, các loài bò sát cỡ nhỏ dễ dàng tìm được chỗ ẩn nấp nên sống sót và tồn tại cho đến ngày nay.
T*** mik nha!
Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria. Chúng xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp (231.4 triệu năm trước) và là nhóm động vật có xương sống chiếm ưu thế nhất xuyên suốt hơn 165.4 triệu năm cho đến cuối kỷ Phấn Trắng (66 triệu năm trước), khi Sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen diễn ra làm tuyệt chủng của hầu hết các nhóm khủng long và 3/4 các loài động vật, thực vật trên Trái Đất, đánh dấu sự kết thúc của Đại Trung Sinh và bắt đầu Đại Tân Sinh. Các ghi nhận hóa thạch cho thấy chim tiến hóa từ khủng long chân thú vào kỷ Jura, do đó, chim được xem là một phân nhóm khủng long.[1] [2] Một vài loài chim sống sót sau sự kiện tuyệt chủng 65 triệu năm trước, và chúng tiếp tục phát triển cho đến ngày nay[3]. Việc chứng minh chim tiến hóa từ khủng long có nghĩa rằng khủng long đã không thực sự tuyệt chủng, và một nhánh con cháu của chúng vẫn tồn tại cho tới nay.
Khủng long là một nhóm đa dạng từ phân loại, hình thái đến sinh thái. Chim, với hơn 10,000 loài còn sinh tồn,[4] là nhóm động vật có xương sống đa dạng nhất ngoài bộ Cá vược.[5] Theo các bằng chứng hóa thạch, các nhà cổ sinh vật học đã nhận ra 500 chi khủng long riêng biệt[6] và hơn 1,000 loài phi chim.[7] Khủng long có mặt ở khắp các châu lục, qua những loài hiện còn cũng như những hóa thạch còn sót lại.[8] Phần nhiều ăn cỏ, số khác ăn thịt. Tổ tiên của chúng là động vật hai chân. Tuy thế có rất nhiều chi đi bằng bốn chân, và một số chi có thể thay đổi giữa 2 dạng. Cấu trúc sừng và mào là phổ biến ở tất cả các nhóm khủng long, và vài nhóm thậm chí còn phát triển các biến đổi bộ xương như áo giáp xương hoặc gai. Có bằng chứng cho thấy trứng được đẻ và xây tổ là một đặc điểm phụ của tất cả khủng long. Trong khi khủng long hiện đại (chim) khá nhỏ để thuận tiện cho việc bay lượn, nhiều loài khủng long có cơ thể rất lớn. Một số loài khủng long chân thằn lằn có thể đạt tới 58 mét (190 feet) chiều dài và 9,25 mét (30 feet 4 inch) chiều cao.[9] Dù vậy, ý nghĩ rằng khủng long đa số đều to lớn là sai lầm, vì hóa thạch lớn có khuynh hướng được giữ lâu hơn. Nhiều loài khủng long khá là nhỏ, vi dụ Xixianykus chỉ dài khoảng 50 cm (20 in).
Thuật ngữ "khủng long" được đặt ra năm 1842 bởi nhà cổ sinh vật học Richard Owen, và có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp δεινός (deinos) = "khủng khiếp, mạnh mẽ, kỳ diệu" + σαῦρος (sauros) = "thằn lằn", dù khủng long không phải thằn lằn. Chúng là một nhóm bò sát cổ xưa, mà, như những dạng bò sát tuyệt chủng khác, không có những đặc điểm của bò sát hiện đại, như máu lạnh hoặc tư thế chân vươn sang hai bên. Ngoài ra, rất nhiều bò sát thời tiền sử khác, như thương long, thằn lằn cá, dực long, thằn lằn đầu rắn, và Dimetrodon cũng thường được công chúng gọi là khủng long, dù thực sự chúng không được khoa học phân loại như thế. Suốt nửa đầu của thế kỷ XX, hầu hết cộng đồng khoa học tin rằng khủng long là động vật máu lạnh chậm chạp, không thông minh. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu được tiến hành từ những năm 1970 đã chỉ ra rằng khủng long là động vật hoạt động tích cực với khả năng trao đổi chất cao và thích nghi tốt cho quan hệ xã hội.
Kể từ khi khủng long hóa thạch đầu tiên được ghi nhận trong những năm đầu thế kỷ XIX, bộ xương khủng long hóa thạch hoặc bản sao được gắn kết do các viện bảo tàng trên thế giới trưng bày, và khủng long đã trở thành một phần của văn hóa thế giới. Chúng thường xuất hiện trong các cuốn sách bán chạy nhất và những bộ phim như Jurassic Park, và những khám phá mới thường xuyên được bao phủ bởi các phương tiện truyền thông. Từ "khủng long" từng được sử dụng để mô tả những điều không thực tế to lớn, lỗi thời, hoặc bị ràng buộc bởi sự tuyệt chủng, phản ánh quan điểm lỗi thời rằng khủng long là những con quái vật maladapted của thế giới cổ đại[10][11].