Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Rhider
24 tháng 1 2022 lúc 10:39

d

Bình luận (1)
Đỗ Thành Trung
24 tháng 1 2022 lúc 10:39

C (no chắc)

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
24 tháng 1 2022 lúc 10:39

B

Bình luận (8)
Lê Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 2 2022 lúc 17:02

Ta có công suất hao phí trên đường dây dẫn điện:

\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)

Nếu tăng \(U^2\) lên 100 lần và giảm \(R\) đi 2 lần thì:

\(P_{hp}'=\dfrac{P^2\cdot\dfrac{R}{2}}{U^2\cdot100}=\dfrac{P_{hp}}{200}\)

Vậy công suất hao phí giảm 200 lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2017 lúc 2:22

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2017 lúc 3:20

Chọn B. Tăng lên bốn lần.

Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Ta có công thức tính tiết diện dây dẫn tròn là: S = π d 2 /4

(d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Như vậy ta thấy rằng nếu U, P và l không thay đổi thì P h p  tỷ lệ nghịch với bình phương đường kính tiết diện dây tải.

Nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng 4 lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2017 lúc 8:08

Chọn đáp án B

+ Công suất hao phí trên đường dây tải điện: ΔP = I 2 R P Ucosφ 2 R

+ Khi tăng U lên 10 lần thì  ΔP giảm đi 100 lần

Bình luận (0)
30. Bảo Trâm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 3 2023 lúc 11:54

Câu 4: a. Công thức tính công suất tỏa nhiệt: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\)

Theo ta thấy công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương của hiệu điện thế nên tăng \(U\) lên 100 lần thì thì công suất hao phí sẽ giảm: \(100^2=10000\) lần

b. Công suất hao phí trên đường dây: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{0,5.13200^2}{220^2}=1800W\)

Câu 5: a.Máy biến thế có \(N_1>N_2\) là máy biến thế hạ thế 

b. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp:

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{220.250}{4000}=13,75V\)

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 17:49

Đáp án B

+ Ta có ΔP ~ 1 U 2 →  khi điện áp tăng lên 20 lần thì hao phí giảm xuống 20 2 = 400 lần

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2017 lúc 4:46

Đáp án B

+ Ta có  ∆ P   ~ 1 U 2 =>  khi điện áp tăng lên 20 lần thì hao phí giảm xuống 20 2 = 400 lần

Bình luận (0)
Tiếnn
Xem chi tiết