Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2017 lúc 10:29

Bình luận (0)
Ngọc Dung
Xem chi tiết
Hồng Quang
17 tháng 2 2021 lúc 12:36

a, Ta có: \(Wt_2=-mgz_2\Rightarrow z_2=\dfrac{-600}{-2.10}=30\left(m\right)\) 

Vậy k/c từ gốc thế năng đến mặt đất là 30(m) 

b, \(Wt_1-Wt_2=A\Leftrightarrow Wt_1-Wt_2=mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{Wt_1-Wt_2}{mg}=50\left(m\right)\)

Vậy vật đã rơi từ độ cao 50 so với mặt đất

c, Từ câu b suy ra đc công của trọng lực là: Wt1-Wt2=1000(J)

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
17 tháng 2 2021 lúc 12:51

a) \(W_{t1}=mgh_1\Rightarrow h_1=\dfrac{W_{t1}}{mg}=\dfrac{400}{2.10}=20m\)

\(W_{t2}=mgh_2\Rightarrow h_2=\dfrac{W_{t2}}{mg}=-\dfrac{600}{2.10}=-30m\)

Khoảng cách từ gốc thế năng đến mặt đất là 30m

b) Độ cao vật rơi: 

h = h1 + h2 = 20 + 30 = 50m  

c) Công của trọng lực:

A = Wt1 - Wt2 = 400 - ( - 600 ) = 1000J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2017 lúc 15:28

a. Ta có độ cao của vật so với vị trí lầm mốc thế năng

W t 1 = m g z 1 ⇒ z 1 = W t 1 m g = 600 4.10 = 15 ( m ) W t 2 = − m g z 2 ⇒ − 800 = − 4.10. z 2 ⇒ z 2 = 20 ( m )

Vậy mốc thế năng của vật là vị trí cách mặt đất 20 m và các vị trí rơi là 15 m. Độ cao ban đầu của vật là h = 15 + 20 = 35 ( m )

b. Ta có công chuyển động của vật 

A = W t 1 = 600 ( J )

Theo định lý động năng 

A = 1 2 m v 2 ⇒ 600 = 1 2 .4. v ⇒ v = 10 3 ( m / s )

Bình luận (0)
Lương Tuệ Mẫn
Xem chi tiết
tan nguyen
12 tháng 3 2020 lúc 16:21

giải

a)Độ cao của gốc thế năng so với mặt đất:

\(-mgh=-1200\Rightarrow h=48m\)

b) Độ cao của vị trí M so với gốc TN:

\(mgh'=3600\Rightarrow h'=144m\)

=> So với mặt đất:\(h_M=h+h'=48+144=192\left(m\right)\)

c) BTCN:

\(\text{W}_{tM}=\text{W}_{\text{d}0}\Leftrightarrow3600=\frac{1}{2}m.v_0^2\Rightarrow v_0=24\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

\(\text{W}_{\text{t}M}=\text{W}_{\text{d}_{cd}}+\text{W}_{\text{t}_{cd}}\Rightarrow3600=\frac{1}{2}m.v_{cd}^2\Rightarrow v_{cd}=16\sqrt{15}\left(m/s\right)\)

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2017 lúc 14:44

Bình luận (0)
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 1 2021 lúc 20:54

Ok đơn giản thôi

a/ \(W_{t1}=mgh=500\left(J\right)\Leftrightarrow30.h=500\Rightarrow h=\dfrac{50}{3}\left(m\right)\)

\(W_{t2}=mgh'=900\left(J\right)\Rightarrow h'=\dfrac{900}{30}=30\left(m\right)\)

\(\Rightarrow\sum h=h+h'=\dfrac{50}{3}+30=...\left(m\right)\)

b/ Mốc thế năng của vật cách mặt đất 30 (m)

c/ \(v^2-v_0^2=2gS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.10.\dfrac{50}{3}}=...\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
Sinh
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 15:41

a. Thế năng ban đầu của vật so với mặt đất là:

\(W=500+900=1400J\)

Do vật rơi tự do nên:

\(W=mgh\Rightarrow h=\frac{140}{3}m\approx46,7m\)

b. Vị trí ứng với mức không của thế năng có năng lượng là \(W_o=900J\) so với mặt đất:

\(W_o=mgh_o\Rightarrow h_o=30m\)

c. Ở vị trí này phần năng lượng \(500J\) ban đầu đã được chuyển hóa thành động năng:

\(500=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=18,26m\text{/}s\)

Bình luận (4)
≧✯◡✯≦✌
22 tháng 2 2016 lúc 15:45

leuleu

Bình luận (0)
40.Việt Lê Văn
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 20:05

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

Bình luận (4)
Tuấn Liêm 10c5-12-
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 4 2022 lúc 21:41

Cơ năng ban đầu:

\(W=mgz=m\cdot10\cdot9=90m\left(J\right)\)

Cơ năng tại nơi có \(W_đ=\dfrac{1}{2}W_t\Rightarrow W_t=2W_đ\):

\(W'=W_đ+W_t=3W_đ=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow90m=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=2\sqrt{15}\)m/s

Bình luận (0)