Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc thanh nhi
Xem chi tiết
Dung Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:29

a: Xét tứ giác BEMC có

góc BEC=góc BMC=90 độ

=>BEMC là tứ giác nội tiếp

b: AEHM; BEHI;CIHM;AEIC; BIMA

c: Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

=>ΔACK vuông tại C

Xét ΔACK vuông tại C và ΔAIB vuông tại I có

góc AKC=góc ABI

=>ΔACK đồng dạng vơi ΔAIB

=>AC/AI=AK/AB

=>AC*AB=AK*AI

Hân Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 21:48

a: Xét tứ giác BNMC có 

\(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)

Do đó: BNMC là tứ giác nội tiếp

hay B,N,M,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có 

\(\widehat{NAC}\) chung

Do đó: ΔAMB\(\sim\)ΔANC

Suy ra: \(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

Xét ΔAMN và ΔABC có

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

\(\widehat{NAC}\) chung

Do đó: ΔAMN\(\sim\)ΔABC

huynh tan viet
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:54

a: góc ANH+góc AMH=180 độ

=>AMHN nội tiếp

b: Tham khảo

Tứ giác MCDE nội tiếp nên góc MED = 180 - C (1).

Tứ giác NBDE nội tiếp nên góc NED = 180 - B (2).

Mà góc MEN = 360 - MED - NED (3).

Thay (1), (2) vào (3) được: góc MEN = 360 - (180 - C) - (180 - B) = B +C = 180 - A.

Suy ra MEN + MAN =180. Vậy tứ giác MENA nội tiếp.

=>E thuộc đường tròn ngoại tiếp ΔAMN

Thuy Lieu
Xem chi tiết
Silverbullet
3 tháng 5 2019 lúc 21:38
https://i.imgur.com/jEdEx2p.jpg
Silverbullet
3 tháng 5 2019 lúc 21:45

Ôn tập góc với đường tròn

Hair an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 10:26

Sửa đề: Hai đường cao BN,CK

a: góc AKH+góc ANH=180 độ

=>AKHN nội tiếp

Tâm là trung điểm của AH

b: Xet ΔANB vuông tại N và ΔAKC vuông tại K có

góc A chung

=>ΔANB đồng dạng với ΔAKC

=>NB/KC=AN/AK

=>NB*AK=AN*KC

c: góc BKC=góc BNC=90 độ

=>BKNC nội tiếp

d: Xét ΔACB co

BN,CK là đường cao

BN cắt CK tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc CB

maxi haco
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADHE là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Khách vãng lai đã xóa