Đánh giá vị trí địa lí toàn vẹn lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Bảo vệ tổ quốc không bao gồm nội dung nào dưới đây ?
A. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
B. Bảo vệ tài sản, tính mạng của công dân Việt Nam .
C. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa của nước Việt nam .
D. Bảo vệ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế nền xã hội an ninh quốc phòng, đối ngoại độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia
B. hoạt động xâm phạm quốc phòng an ninh
C. hoạt động xâm phạm an toàn quốc gia
D. hoạt động xâm phạm an ninh quốc phòng
Vị trí địa lí và lãnh thổ Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta về mặt tự nhiên và kinh tế xã hội?
Tham Khảo
– Nước ta còn nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á, nên khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt:
– Nước ta giáp biển Đông là nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông.
– Nước ta nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương nên có tài nguyên khoáng sản phong phú.
– Nước ta nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng.
– Vị trí và hình thể tạo nên sự phân hóa đa dạng về tự nhiên giữa các vùng miền.
– Về kinh tế:
+ Tạo thuận lợi trong phát triển kinh tế và vùng lãnh thổ, thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
+ Điều kiện phát triển các loại hình giao thông, thuận lợi trong việc phát triển quan hệ ngoại thương với các nước trong và ngoài khu vực.
– Về văn hoá – xã hội:+ Tạo thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
+ Góp phần làm giàu bản sắc văn hóa, kể cả kinh nghiệm sản xuất…
– Về chính trị và quốc phòng:
+ Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Một khu vực kinh tế năng động và nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.
+ Biển Đông của nước ta là một hướng chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
– Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa thiếu ổn định, tính thất thường của thời tiết, các tai biến thiên nhiên (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh…) thường xuyên xảy ra gây tổn thất lớn đến sản xuất và đời sống.– Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược quan trọng ở nước ta. – Đặt nước ta vào thế vừa hợp tác vừa cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới.
Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam là tạo điều kiện:
A. Mở lối ra biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc Campuchia và Tây Nam Trung Quốc.
B. Cho giao lưu với các nước xung quanh bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
C. Để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. Cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á.
Đáp án D
Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam vị trí liền kề với nhiều nét văn hóa tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời
=> tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á (SGK/17, địa lí 12 cơ bản).
Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam là tạo điều kiện:
A. Mở lối ra biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc Campuchia và Tây Nam Trung Quốc.
B. Cho giao lưu với các nước xung quanh bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
C. Để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. Cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước
Đáp án D
Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam vị trí liền kề với nhiều nét văn hóa tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời
=> tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á (SGK/17, địa lí 12 cơ bản).
Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam là tạo điều kiện:
A. Mở lối ra biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc Campuchia và Tây Nam Trung Quốc
B. Cho giao lưu với các nước xung quanh bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không
C. Để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
D. Cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á
Đáp án D
Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam vị trí liền kề với nhiều nét văn hóa tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội và mối giao lưu lâu đời
=> tạo điều kiện cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước Đông Nam Á (SGK/17, địa lí 12 cơ bản).
Những hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xâm phạm Hiến pháp, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của Việt Nam được coi là hoạt động
A. xâm phạm an ninh quốc gia
B. can thiệp từ bên ngoài
C. chống phá Nhà nước
D. của các thế lực phản động
Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ. Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng.
Câu 8. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam: Hãy xác định các trung tâm kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng, cho biết quy mô và cơ cấu của các trung tâm kinh tế này.
Tham khảo
- Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.
- Gồm 6 tỉnh, thành phố:
+ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
- Vị trí tiếp giáp:
+ Phía Nam: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Phía Bắc giáp TDMNBB và ĐBSH.
+ Phía Tây: giáp Lào.
+ Phía Đông: giáp biển Đông rộng lớn.
- Ý nghĩa:
+ Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc và phía Nam của đất nước.
+ Là cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông.
+ Dễ dàng giao lưu, phát triển kinh tế với Đồng bằng sông Hồng là vùng có nền kinh tế phát triển năng động, văn hóa, khoa học kĩ thuật phát triển.
Tham khảo
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 26 kết hợp Atlat trang 3 – kí hiệu chung, các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô từ trên 40 nghìn tỉ đồng trở lên là Hà Nội (có giá trị sản xuất công nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng), Hải Phòng (có giá trị sản xuất công nghiệp từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng).
Từ năm 1976 đến nay, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở lịch sử nào để tiếp tục quản lí trên toàn lãnh thổ Việt Nam, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
Chúng ta dựa vào Công ước Liên Hợp Quốc năm 1982 về vùng Biển Đông, cũng như sự thừa nhận của các nước trên thế giới về chủ quyền của nước ta.