Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 11 2019 lúc 18:21

Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

- Chế độ gió: trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.

- Chế độ mưa: lương mưa trên biểu đạt 1100 – 1300 mm/năm.

Bình luận (0)
Linh pea
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 3 2021 lúc 22:03

Em tham khảo nhé !!

 

Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa:- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.- Chế độ gió: trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.- Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm.

Bình luận (0)

Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa:- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.- Chế độ gió: trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.- Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm. 

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
1 tháng 3 2021 lúc 22:04

Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa:- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.- Chế độ gió: trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.- Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm.

Bình luận (1)
Duc Nhat
Xem chi tiết

Tham khảo :

Câu 14 :

a/ Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa :

- Chế độ nhiệt : nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ .

- Chế độ gió : trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4 , các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam .

- Chế độ mưa : lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm .

b/  - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải :

+ Khai thác hợp lý thuỷ hải sản .
+ Hạn chế tình trạng tràn dầu .
+ Hạn chế chất thải sinh hoạt và sản xuất đổ ra biển…

Câu 15 :

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

     + Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

    + Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

     + Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

     + Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

      ● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

      ● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

     + Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

     + Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:

     + Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)

    + Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.

     + Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện .

Câu 16 :

Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam, bởi vì :

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích. Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m.

- Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ miền Tâv Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc Bộ.

- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung nước ta.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 17:34

- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
- Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.
- Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
31 tháng 3 2017 lúc 18:14

– Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
– Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.
– Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 – 1300mm/năm.

Bình luận (0)
le vi dai
Xem chi tiết
Ntt Hồng
24 tháng 2 2016 lúc 20:43

- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
- Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.
- Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm.

 

Bình luận (0)
khang AXC
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
31 tháng 10 2023 lúc 1:01

- Gió mùa: Một trong những đặc điểm quan trọng của khí hậu nhiệt đới gió mùa là sự thay đổi của hướng gió theo mùa. Ở Việt Nam, gió mùa chính chia thành hai loại: gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc. Trong mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 10), gió mùa Tây Nam đưa khí ấm và ẩm từ biển Đông vào bờ biển Việt Nam, gây ra mùa mưa. Trong mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4), gió mùa Đông Bắc đem theo không khí khô và lạnh từ phía Bắc Trung Quốc xuống, gây ra mùa khô.

- Nhiệt độ: Vùng biển của Việt Nam thường có nhiệt độ cao, đặc biệt là trong mùa hè. Nhiệt độ biển thường nằm trong khoảng từ 25°C đến 30°C, với mùa hè có nhiệt độ biển cao nhất.

- Sự biến đổi của lượng mưa: Trong mùa hè, khi gió mùa Tây Nam đổ vào, lượng mưa tập trung nhiều và kéo dài. Các khu vực ven biển và các đảo thường nhận được lượng mưa lớn. Trong mùa đông, khi gió mùa Đông Bắc thổi, lượng mưa giảm đáng kể và gây ra mùa khô.

- Nguồn gốc của gió và mưa: Gió mùa Tây Nam đem theo hơi ẩm từ biển Đông, trong khi gió mùa Đông Bắc mang không khí khô và lạnh từ phía Bắc. Sự tương tác giữa hai dòng không khí này gây ra mùa mưa và mùa khô, tạo nên tính chất gió mùa trong khí hậu biển của Việt Nam.

- Sự thay đổi của điều kiện biển: Trong mùa mưa, vùng biển thường đầy ắp sự sống với nhiều loài cá và sinh vật biển khác nhau, do nhiệt độ biển cao và nguồn dinh dưỡng từ lượng mưa lớn. Trong mùa khô, nhiệt độ biển thường tăng lên và có thể gây ra hiện tượng nước biển nhiệt đới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thịnh
Xem chi tiết
Đặng Thị Mai Phương
7 tháng 5 2016 lúc 17:30

1. Tính chất

+ Nhiệt đới: 

- số h nắng cao: 1400-3000g/ năm

- t° tb năm cao: trên 21°. Tăng dần từ B vào N

+ Gió mùa: 

-M.đông: khô, lạnh. Hướng ĐB

- M.hạ: ẩm nóng. Hướng TN

+ Ẩm:

- độ ẩm cao: trên 80%

Lượng mưa: 1500-2000ml/năm

 

Bình luận (0)
Đặng Thị Mai Phương
7 tháng 5 2016 lúc 17:35

2. Vì lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, núi an ra sát biển nên sông ngòi thương ngân và dốc.

Mùa mưa ở Trung Bộ thường lệch về thu đông nên mùa lũ tập trung về cuối năm

Bình luận (0)
Đặng Thị Mai Phương
7 tháng 5 2016 lúc 17:57

4. - Địa hình nc ta đa dạng , nhiều kiểu loại, quan trọng nhất là đồi núi : chiếm 3/4 S lãnh thổ. Địa hình ĐB chỉ chiếm 1/3 S lãnh thổ đất liền và bị đôi núi ngăn cách nhiều khu vực.

- Địa hình nc ta đk Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

- Địa hình nc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

+ Có nhiều hiện tượnxâm thực, xói mòn, cắt xẻ địa hình.

+ Nc mưa hòa tan tạo nên địa hình cacxtơ nhiệt đới độc đáo vs nhiều hang động nổi tiếng.

+ Các địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều.

Bình luận (0)
Thị Thanh Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Dũng
Xem chi tiết