Những câu hỏi liên quan
Yến Hải
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 20:31

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

 

Bình luận (0)

1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều 

Biện pháp:

+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm 

+ Không săn bắt trái phép 

+....

2/

+Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi 
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ

+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng

+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ

3/

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + có vú

4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất 

đặc điểm tiến hóa:

 xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng

 

Bình luận (2)
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:32

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

Bình luận (0)
Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
Chuu
25 tháng 3 2022 lúc 20:34

Tham khảo:

1. Bộ thú huyệt

Đại diện : Thú mỏ vịt

2.  Bộ thú túi

Đại diên : Kanguru
3. Bộ dơi 

Đại diện : Dơi

4. Bộ cá voi

Đại diện : Cá voi, cá heo
5.  Bộ ăn sâu bọ

Đại diện : chuột chù, chuột chũi
6.  Bộ gặm nhấm:

Đại diện : chuột đồng, sóc, nhím
7.  Bộ ăn thịt:

Đại diện Hổ, báo 
8.Các bộ móng guốc

Đại diện : lợn , voi , ngựa 
9 Bộ Linh trưởng :

Đại diện : Khỉ, vượn, tinh tinh

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
25 tháng 3 2022 lúc 20:34

Refer

* Các bộ ở lớp thú tiến hóa từ thấp đến cao là : 
1. Bộ thú huyệt

Đại diện : Thú mỏ vịt

2.  Bộ thú túi

Đại diên : Kanguru
3. Bộ dơi 

Đại diện : Dơi

4. Bộ cá voi

Đại diện : Cá voi, cá heo
5.  Bộ ăn sâu bọ

Đại diện : chuột chù, chuột chũi
6.  Bộ gặm nhấm:

Đại diện : chuột đồng, sóc, nhím
7.  Bộ ăn thịt:

Đại diện Hổ, báo 
8.Các bộ móng guốc

Đại diện : lợn , voi , ngựa 
9 Bộ Linh trưởng :

Đại diện : Khỉ, vượn, tinh tinh

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
25 tháng 3 2022 lúc 20:36

Tham khảo:
Đại diện : Thú mỏ vịt

Đại diên : Kanguru
Đại diện : Dơi

Đại diện : Cá voi, cá heo

Bình luận (0)
Hoàng Trúc Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hồng ngọc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
31 tháng 3 2022 lúc 19:49

Đi/chạy : đà điểu, chó sói, sư tử, báo, ngựa,...

Bơi : vịt, ngỗng, thiên nga,....

Bay : chim, đại bàng, gõ kiến,....

Bình luận (2)
Gin pờ rồ
31 tháng 3 2022 lúc 20:08

Đi,chạy : hổ, sư tử, báo, ngựa vằn...

Bơi : vịt,ngan, ngỗng,...

Bay : chim sẻ, chim bồ câu, đại bàng,...

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Mạnh=_=
3 tháng 3 2022 lúc 11:33

tham khảo

động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.

Bình luận (0)
Long Phạm
Xem chi tiết
Dream_manhutツ
13 tháng 4 2021 lúc 23:17

- Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+ Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+ Sống trên đất(hang) hay trên cây
- Bộ ăn thịt: Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+ Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+ Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

- Bộ gặm nhấm: chuột đồng

- Bộ ăn thịt: mèo

Bình luận (0)
trân cute
Xem chi tiết
Nguyễn Ái Nhi
3 tháng 3 2019 lúc 12:15

Lớp 6 mà óc heo quá

FAN FILM đó ak,nônnonononnn

Hok tốt

Bình luận (0)
Bảo Chi Lâm
3 tháng 3 2019 lúc 12:15

k mk nha!

thanks

thanks

Bình luận (0)
nguyễn bùi yến nhi
3 tháng 3 2019 lúc 12:16

4 biện pháp tu từ

ẩn dụ

nhân hóa

so sánh

hoán dụ

mk chỉ bít thế thôi sorry

Bình luận (0)
Trâm Hoàng
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
22 tháng 3 2022 lúc 5:25

- Các ngành thực vật: Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.

Ví dụ: Tảo, rêu, dương xỉ, cây thông, cây bưởi.

- Ngành hạt kín tiến hóa nhất vì:

+) Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân đứng, thân leo, thân bò…., lá đơn, lá kép….) trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

+) Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả nên được bảo vệ tốt hơn.

+) Môi trường sống đa dạng.

Bình luận (0)
Chuu
22 tháng 3 2022 lúc 5:26

thực vật được chia thành 5 nhóm :

Tảo: tảo xắn

 Rêu: rêu

Quyết : cây dương xỉ

Hạt trần: cây thông

 Hạt kín: xoài, ổi

Hạt kín tiến hóa nhất vì:

+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

+ Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả nên được bảo vệ tốt hơn

+ Môi trường sống đa dạng và phong phú

Bình luận (0)
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
6 tháng 4 2022 lúc 14:12

Bạn tham khảo một số ý nhé

 Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là:

- Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

* Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ

Thú Guốc chẵn

Thú Guốc lẻ

- Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau.

- Đa số sống theo đàn.

- Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

- Móng guốc có một hoặc ba ngón chân giữa phát triển nhất.

- Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác).

- Ăn thực vật, không nhai lại.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
6 tháng 4 2022 lúc 14:12

tham khảo 

 Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là:

- Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

* Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ

Thú Guốc chẵn

Thú Guốc lẻ

- Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau.

- Đa số sống theo đàn.

- Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

- Móng guốc có một hoặc ba ngón chân giữa phát triển nhất.

- Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác).

- Ăn thực vật, không nhai lại.

Bình luận (0)
Xuân Hùng 7.1
6 tháng 4 2022 lúc 14:15

*Phân biệt thú guốc chẵn ѵà thù guốc lẻ:

-Guốc chẵn: Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, sống theo đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại

-Guốc lẻ: Thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, có sừng, một số sống đơn độc, một số sống theo đàn (THAM KHẢO)

Bình luận (1)