Những câu hỏi liên quan
Khoa Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 15:04

a: BC=13cm

b: Xét ΔABE vuông tại B và ΔDBE vuông tại B có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔABE=ΔDBE

Suy ra: EA=ED

hay ΔEAD cân tại E

c: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔDFB vuông tại F có

BA=BD

\(\widehat{ABK}=\widehat{DBF}\)

Do đó: ΔAKB=ΔDFB

Suy ra: BK=BF

hay B là trung điểm của KF

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 21:33

Bạn tự vẽ hình nha.

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có: 

BC2=AC2+AB2

=>BC2=122+52

           =144+25

           =169.

=>BC=13cm.

b, Xét tg ABE và tg DBE, có: 

BE chung

góc DBE= góc ABE(=90o)

AB=BD(B là trung điểm của AD)

=>tg DBE= tg ABE(2 cạnh góc vuông)

=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)

=>tg ADE là tg cân tại E.

c, Xét tg BDF và tg BKA, có:

góc BDF= góc ABK(2 góc đối đỉnh)

DB=BD(B là trung điểm của AD)

góc DFB= góc BKA(=90o)

=>tg DFB= tg AKB(ch-gn)

=>FB=BK(2 cạnh tương ứng)

=>B là trung điểm của KF.

d, Ta có: góc DBE= góc ABE. Mà 2 tg AEB và tg DEB bằng nhau.

=>EB là tia phân giác của góc DEA.

Vì góc DAC= góc DBE(=90o) và 2 góc này ở vị trí đồng vị, suy ra: 

BE // AC.

=>góc DEB= góc ECA( đồng vị)

=> góc BEA= góc EAC(SLT)

Mà góc DEB= góc BEA(BE là tia phân giác của góc DEA)

=>góc EAC= góc ECA.

=>tg AEC là tg cân tại E.

=>AE=EC.

Ta có: DE=EA(2 cạnh tương ứng)

           AE=EC(cmt)

=>DE=EC.

=>E là trung điểm của DC(đpcm)

Bình luận (0)
Trần Lê Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
9 tháng 3 2022 lúc 17:23

undefined

undefined

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 16:40

undefined

 

Bình luận (2)
Quân Triệu Computer
Xem chi tiết
Minh Hieu Dang
17 tháng 3 2019 lúc 19:03

tam giác 3 chiếu nha 

Bình luận (0)
Quân Triệu Computer
17 tháng 3 2019 lúc 19:05

@Minh Hieu Dang ơi

Mình chưa học cái đó nha =((

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Chính
17 tháng 3 2019 lúc 20:04

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

BC là cạnh huyền

=>BC=AB2+AC2

mà AB= 5cm

      AC= 12cm

=> BC2= 52+122

=>BC2=25+144

    BC2=169

    BC=13

b) Ta có:

EB vuông góc với AD

=> Góc DBE= Góc ABE=90 độ

Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

DB=AB(B là trung điểm của AD)

Góc DBE= Góc ABE (=90 độ)

BE (chung)

=>Tam giác DBE= Tam giác ABE(c-g-c)

=>AE=DE(2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AED cân tại E

c) Xét tam giác BKA vuông tại K và tam giác BFD vuông tại F có:

BD=BA(B là trung điểm của AD)

DBF=ABK (2 góc đối đỉnh)

=>Tam giác BKA= Tam giác BFD(ch-gn)

=>BF=BK( 2 cạnh tương ứng)

=> B là trung điểm của KF

Bình luận (0)
Phạm Ngân Thương
Xem chi tiết
nguyễn tiến đạt
Xem chi tiết
Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 21:11

a: BC=căn 5^2+12^2=13cm

b: Xét ΔABE vuông tại B va ΔDBE vuông tại B có

BE chung

BA=BD

=>ΔABE=ΔDBE

=>EA=ED

=>ΔEAD cân tại E

c: Xét ΔBKA vuông tại K và ΔBFD vuông tại F có

BA=BD

góc ABK=góc DBF

=>ΔBKA=ΔBFD

=>BK=BF

=>B là trung điểm của KF

d: góc EAD+góc EAC=90 độ

góc EDA+góc ECA=90 độ

mà góc EAD=góc EDA

nên góc EAC=góc ECA

=>ΔEAC cân tại E

=>EA=EC=ED

=>E là trung điểm của DC

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:43

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=5^2+12^2=169\)

hay \(BC=13cm\)

Vậy: BC=13cm

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
8 tháng 4 2021 lúc 19:15

b) XÉT ΔABE VÀ ΔDBE ,CÓ

BD=BA (B LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AD)

\(\widehat{DBE}=\widehat{ABE}\) =90

EB : CẠNH CHUNG

⇒ΔABE = ΔDBE (C-G-C)

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
8 tháng 4 2021 lúc 22:18

BỔ SUNG CÂU B)

TA CÓ : DE=CE (ΔABE = ΔDBE)

⇒ΔAED CÂN TẠI E

C) XÉT ΔBKA VÀ ΔBFD CÓ

BD=BA (GT)

\(\widehat{DBF}=\widehat{ABK}\)(ĐỐI ĐỈNH)

⇒ΔBKA = ΔBFD (C.HUYỀN-G.NHỌN)

⇒BF=BK (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

⇒B LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA KF

Bình luận (0)
Phùng Hoài
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
23 tháng 3 2022 lúc 11:42

Bạn tự vẽ hình nha.

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có: 

BC2=AC2+AB2

=>BC2=122+52

           =144+25

           =169.

=>BC=13cm.

b, Xét tg ABE và tg DBE, có: 

BE chung

góc DBE= góc ABE(=90o)

AB=BD(B là trung điểm của AD)

=>tg DBE= tg ABE(2 cạnh góc vuông)

=>AD=ED(2 cạnh tương ứng)

=>tg ADE là tg cân tại E.

c, Xét tg BDF và tg BKA, có:

góc BDF= góc ABK(2 góc đối đỉnh)

DB=BD(B là trung điểm của AD)

góc DFB= góc BKA(=90o)

=>tg DFB= tg AKB(ch-gn)

=>FB=BK(2 cạnh tương ứng)

=>B là trung điểm của KF.

d, Ta có: góc DBE= góc ABE. Mà 2 tg AEB và tg DEB bằng nhau.

=>EB là tia phân giác của góc DEA.

Vì góc DAC= góc DBE(=90o) và 2 góc này ở vị trí đồng vị, suy ra: 

BE // AC.

=>góc DEB= góc ECA( đồng vị)

=> góc BEA= góc EAC(SLT)

Mà góc DEB= góc BEA(BE là tia phân giác của góc DEA)

=>góc EAC= góc ECA.

=>tg AEC là tg cân tại E.

=>AE=EC.

Ta có: DE=EA(2 cạnh tương ứng)

           AE=EC(cmt)

=>DE=EC.

=>E là trung điểm của DC(đpcm)

Bình luận (1)