Những câu hỏi liên quan
Nam Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
25 tháng 9 2021 lúc 11:01

muối ăn từ chất rắn biến đổi thành chất lỏng dạng nước=>muối có tính tan trong nước

cát vẫn ở trạng thái chất rắn=>cát không có tính tan trong nước

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2019 lúc 4:32

Bước 1: Ta lấy cốc hỗn hợp (1) sau hòa tan, đổ qua phễu vào một cốc sạch khác (2) đến khi cốc (1) chỉ còn lại rắn.

Bước 2: Cô cạn cốc (2) ta thu được muối khan NaCl

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 15:29

tham khảo link bài làm

https://moon.vn/hoi-dap/cho-986-gam-hon-hop-gom-mg-va-zn-vao-mot-coc-chua-430-ml-dung-dich-h2so4-1m-sau-khi--330887

Bình luận (2)
Lê Đức Duy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:38

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:45

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 16:22

Câu 5: Tóm tắt:

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\) 

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)

Vậy nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\) 

Bình luận (1)
Manh Nguyen
Xem chi tiết
meme
6 tháng 9 2023 lúc 15:31

Để xác định nồng độ của dung dịch X và Y, chúng ta cần sử dụng phương pháp giải phương trình hóa học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Phương trình hóa học cho phản ứng giữa AlCl3 và NaOH là:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của chất sản phẩm. Ta có thể xác định khối lượng của kết tủa Al(OH)3 trong mỗi trường hợp.

Trong trường hợp thứ nhất, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 15.6 gam kết tủa. Vì vậy, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này là 15.6 gam.

Trong trường hợp thứ hai, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 10.92 gam kết tủa. Vì lượng chất tham gia phản ứng là gấp đôi so với trường hợp thứ nhất, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này cũng gấp đôi, tức là 21.84 gam.

Giờ chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch X và Y. Để làm điều đó, ta cần biết công thức phân tử của Al(OH)3 và khối lượng mol của nó. Al(OH)3 có công thức phân tử là Al(OH)3, tức là mỗi phân tử Al(OH)3 có khối lượng là 78 g/mol.

Trong trường hợp thứ nhất, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:1, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 15.6/78 = 0.2 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.2 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.2 mol/0.2 L = 1 M.

Trong trường hợp thứ hai, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:2, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 21.84/78 = 0.28 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.28 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.28 mol/0.1 L = 2.8 M.

Vậy, nồng độ của dung dịch X và Y lần lượt là 1 M và 2.8 M.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 8:41

PTHH:

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

mKL tăng : \(mAg-mCu=29,12-20=9,12g\)

=>\(nCu=\dfrac{9,12}{108.2-64}=0,06mol\)

\(nAgNO_3=0,3.0,5=0,15mol\)

tỉ lệ so sánh :

\(\dfrac{nAgNO_3}{2}>\dfrac{nCu}{1}\left(0,075>0,06\right)\Leftrightarrow nAgNO_{3\left(dư\right)}=0,15-0,06.2=0,03mol\)

thep pt: \(nCu\left(NO_3\right)_2=nCu=0,06mol\)

\(\Leftrightarrow C_{MCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)

    \(C_{MAgNO_{3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,03}{0,5}=0,06M\)

vậy nồng độ mol chất Cu(NO3)2 và AgNO3(dư) lần lượt là 0,12M và 0,06M

Bình luận (0)
Trần Hương Trúc
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2017 lúc 13:30

n CaCO 3 = 0 , 5 ⇒ n CO 3 2 - = 0 , 5

n H 2 SO 4 = 0 , 3 . 0 , 5 = 0 , 15 ⇒ n H + = 0 , 3 ; n SO 4 2 - = 0 , 15

Ta có:  n CO 3 2 - > n H + => Chỉ xảy ra phản ứng:  H + + CO 3 2 - → HCO 3 -   và   CO 3 2 -   còn   dư

Vậy dung dịch Y chứa 6 muối chỉ có thể là

Na2CO3; K2CO3; KHCO3; NaHCO3; Na2SO4; K2SO4

Trong Y chứa các anion: CO 3 2 - ( a   mol ) ;   HCO 3 -   ( b   mol ) ;   SO 4 2 -   ( 0 , 15   mol )

Khi thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y ta có các phản ứng:

Ta có  a + b = n CO 3 2 - = 0 , 5   ⇒ m = 0 , 5 . 197 + 0 , 15 . 233 = 133 , 45   gam  

Đáp án C

Bình luận (0)