( X-1/2 )x5/3 =7/4 -1/2
đây là phân số
tính nhanh các hỗn số , phân số .... sau:
A = 11 3/13 -(2 và 4/7 +5 3/13)
B = 6 4/9 + 3 7/11)-4 4/9
C = -5/7 x 2/11 + -5/7 x 9/11 +1 5/7
D = 0,7 x 2 2/3 .20 x0,375 x5/28
A= \(11\frac{3}{13}-\left(2\frac{4}{7}+5\frac{3}{13}\right)\)
= \(11\frac{3}{13}-2\frac{4}{7}-5\frac{3}{13}\)
= \(\left(11\frac{3}{13}-5\frac{3}{13}\right)-2\frac{4}{7}\)
= \(6-2\frac{4}{7}\)
= \(3\frac{3}{7}\)
B= \(\left(96\frac{4}{9}+3\frac{7}{11}\right)-4\frac{4}{9}\)
= \(96\frac{4}{9}+3\frac{7}{11}-4\frac{4}{9}\)
= \(\left(96\frac{4}{9}-4\frac{4}{9}\right)+3\frac{7}{11}\)
= \(92+3\frac{7}{11}\)
= \(95\frac{7}{11}\)
C= \(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)
= \(\frac{-5}{7}.\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+1\frac{5}{7}\)
= \(\frac{-5}{7}.1+1\frac{5}{7}\)
= \(\frac{-5}{7}+1\frac{5}{7}\)
= 1
(ý D bn tự làm ha)
mình vieetts ra thì dài lám
nếu bạn đã chác chăn về kiến thức thì hãy phân tích rồi tìm cách lam
còn ngược lại ban hãy tính máy tính rồi đoán cách làm cũng được
Bài 1. Cho hai đa thức f(x)= 4x4-5x3+3x+2 và g(x)= -4x4+5x3+7. Trong các số -4; -3; 0 và 1, số nào là nghiệm của đa thức f(x) và g(x).
Bài 2. Cho hai đa thức f(x)=-x5+3x2+4x+8 và g(x)= -x5-3x2+4x+2. CMR đa thức f(x)-g(x) không có nghiệm
Bài 1
Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm
VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)
\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)
\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)
Ra hai kết quả khác nhau
\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm
Bài 2
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
(1) X (C7H10O4) + 2NaOH → t o X2 + X3 + X4
(2) X2 + H2SO4 → X5 + Na2SO4
(3) 2X3 → H 2 SO 4 , 140 o C C2H6O + H2O
(4) X 5 + HBr →
Biết X4 là hợp chất hữu cơ và X6, X7 là đồng phân của nhau. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Trong phân tử chất X chứa 2 nhóm –CH3
B. Đun nóng chất X4 với H2SO4 đặc ở 170°C thu được một anken duy nhất
C. Chất X không tồn tại đồng phân hình học
D. Chất X2 có công thức phân tử C5H4O4Na2
(x-1/2)x5/3=7/4-1/2
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{5}{3}=\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{4}\)
\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{4}:\dfrac{5}{3}\)
\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{5}{4}\)
(x-1/2)x5/3=7/4-1/2
(x-1/2)x5/3=5/4
x-1/2 =5/4:5/3
x-1/2=3/4
x=1/2+3/4
x=5/4
1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))
a) 4/5 x 6/7 b)2/3 x 3/5 c)1/2 x1/3 d) 1/5 x5/7
Tính nhanh: LƯU Ý tất cả số dưới đây đều là phân số
1,1/8 x 2/5 + 3/5 + 1/8
2,( -1)/15 x 2/5 + (-5)/3 x (-1)/13
3,4/9 : 11/6 + 5/9 x 6/11
4,5/19 x 7/13 + 7/19 x 8/13 - 3 x 7/19
5, 2/7 x 4/23 - 2/7 x 27/23 + 2/7
6,3/8 x 3/7 +3/8 x 4/7 + 11/8
7,-5/27 : 6/11 - 16/11 x 5/27 - 5/27
8, 5/16 x 7/8 - 5/16 x 1/8 + 10/8 :16/5
9,1/3 x 39/17 - 129/3 x 1/17
10,5/2 : 23/3 - 3/2 x 7/23
2: \(=\dfrac{-2}{75}+\dfrac{5}{39}=\dfrac{33}{325}\)
3: \(=\dfrac{6}{11}\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)=\dfrac{6}{11}\)
4: \(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}-1\right)=-2\cdot\dfrac{7}{19}=-\dfrac{14}{19}\)
5: \(=\dfrac{2}{7}\left(\dfrac{4}{23}-\dfrac{27}{23}+1\right)=0\)
6: \(=\dfrac{3}{8}\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)+\dfrac{11}{8}=\dfrac{3}{8}+\dfrac{11}{8}=\dfrac{14}{8}=\dfrac{7}{4}\)
Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(a) X + 2NaOH ® X1 + 2X2
(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® poli(etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + X3 ® X5 + H2O
Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(6) Phân tử X5 có 3 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(a) X + 2NaOH ® X1 + 2X2
(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® poli(etylen terephtalat) + 2nH2O
(d) X2 + X3 ® X5 + H2O
Có các phát biểu:
(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.
(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.
(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.
(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp.
(6) Phân tử X5 có 3 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.