Những câu hỏi liên quan
maria adrea
Xem chi tiết
๖ۣGió彡
21 tháng 8 2018 lúc 20:45

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

maria adrea
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
21 tháng 8 2018 lúc 13:21

* Phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện

- Quy tắc

Bước 1: Đặt phép toán bằng cách viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
Bước 2: Áp dụng phép bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp để biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.

* Phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện:

- Quy tắc:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.


Thư Tae
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2017 lúc 11:00

(3 + 2i) + (5 + 8i) = (3 + 5) + (2 + 8)i = 8 + 10i.

(7 + 5i) – (4 + 3i) = (7 – 4) + (5 – 3)i = 3 + 2i.

Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Blue Moon
4 tháng 8 2018 lúc 20:19

Trong sgk ấy

Lương Thùy Linh
4 tháng 8 2018 lúc 20:44

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
19 tháng 4 2017 lúc 21:17

Ta cộng (trừ) 2 hệ số cho nhau và giữ nguyên phần biến.

VD:6x2+3x2=(6+3)x2=9x2

Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
7 tháng 7 2015 lúc 20:03

Cộng – trừ các đơn thức đồng dạng, ta Cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên  phần biến.

Tran Tu
3 tháng 2 2016 lúc 9:28

 ,l877777779999999999999

Phạm Thu Trang
Xem chi tiết
Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:51

Cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số:

a/m + b/m = a+b/m

Cộng hai phân số khác mẫu

Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử số và giữ nguyên mẫu chung.

 

 

Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:51

Phép trừ phân số

Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ

a/b–c/d=a/b+(−c/d) a/b–c/d=a/b+(−c/d)

Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Phép nhân phân số

 

Long Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 15:52

Phép nhân phân số

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và nhân các mẫu với nhau

a/b.c/d=a.c/b.d a/b.c/d=a.c/b.d

Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn.

 

 

Sơn Plus
Xem chi tiết
Mai Khanh
28 tháng 7 2017 lúc 10:32

1.Quy tắc cộng các phân thức:

a/Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:

\(\dfrac{A}{C}\) + \(\dfrac{B}{C}\) = \(\dfrac{A+B}{C}\)

b/Cộng hai phân thức khác mẫu thức:

- Quy đồng mẫu thức

- Cộng hai phân thức cùng mẫu thức

2.Quy tắc trừ các phân thức:

Muốn trừ phân thức \(\dfrac{A}{B}\)cho phân thức \(\dfrac{C}{D}\), ta cộng \(\dfrac{A}{B}\)với phân thức đối của \(\dfrac{C}{D}\)

\(\dfrac{A}{B}-\dfrac{C}{D}=\dfrac{A}{B}+\left(-\dfrac{C}{D}\right)\)

3.Quy tắc nhân các phân thức:

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.

\(\dfrac{A}{B}.\dfrac{C}{D}=\dfrac{A.C}{B.D}\)

4.Quy tắc chia các phân thức:

Muốn chia phân thức \(\dfrac{A}{B}\)cho phân thức\(\dfrac{C}{D}\) \(\left(\dfrac{C}{D}\ne0\right)\), ta nhân \(\dfrac{A}{B}\)với phân thức nghịch đảo của \(\dfrac{C}{D}\).

\(\dfrac{A}{B}:\dfrac{C}{D}=\dfrac{A}{B}.\dfrac{D}{C},với\dfrac{C}{D}\ne0\)