đưa ra ý kiến của em và thảo luận cùng các bạn trong nhóm về cách chào hỏi (không quá dài nha
Hoạt động 3: thảo luận về cách chào hỏi
đưa ra ý kiến của e về cách chào hỏi.
-Có nhiều cách chào hỏi khác nhau, tùy thuộc vào mỗi quốc gia, phong tục tập quán của mỗi dân tộc, tùy thuộc vào hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp, quan hệ xã hội,..Để lựa chọn được cách chào hỏi phù hợp....
Giúp e chiều nộp rùi
Hoạt động 3: thảo luận về cách chào hỏi
đưa ra ý kiến của e về cách chào hỏi
-Có nhiều cách chào hỏi khác nhau, tùy thuộc vào mỗi quốc gia, phong tục tập quán của mỗi dân tộc, tùy thuộc vào hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp, quan hệ xã hội,..Để lựa chọn được cách chào hỏi phù hợp.
Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi, ...
- Mời thành viên trong gia đình khi ăn cơm.
- Khi ăn không phát ra tiếng nhai.
- Không dùng đũa chọc vào đồ ăn rồi để lại.
- Không bới đồ ăn.
- Ăn xong mời ông bà, bố mẹ dùng tăm...
Xử lí tình huống.
- Tình huống 1: Tuấn là nhóm trưởng nên bạn ấy luôn cho rằng mình là người giỏi nhất. Những ý kiến đưa ra trong các cuộc thảo luận nhóm khác với ý kiến của Tuấn đều bị bạn ấy bác bỏ khiến các bạn rất bực.
Nếu là thành viên của nhóm, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Hoàng và Trang nói chuyện, đùa giỡn trong giờ học. Linh nhắc nhở, không những hai bạn không nghe mà còn giận Linh.
Nếu là Linh, em sẽ làm gì?
- Tình huống 3: Long và Khang va vào nhau khi đang tranh bóng, vì không ai nhường ai nên hai bạn không giữ được bình tĩnh.
Nếu cùng chơi với hai bạn, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
- Tình huống 1: Nếu em là thành viên của nhóm, em sẽ nói với bạn Tuấn rằng đây là cuộc thảo luận, mỗi người đều có ý kiến riêng nên Tuấn phải tôn trọng và lắng nghe mọi ý kiến của các thành viên còn lại trong nhóm
- Tình huống 2: Nếu em là Linh, em sẽ báo cho giáo viên chủ nhiệm xử lý hai bạn ấy mặc dù đã được nhắc nhở
- Tình huống 3: Nếu cùng chơi hai bạn, em sẽ khuyên hai bạn nên nhường bóng cho nhau tránh để xảy ra trường hợp đánh nhau gây ra hậu quả xấu
Nêu hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi (ví dụ: cách trình bày ý kiến, cách thuyết phục, tranh luận với bạn,...).
Hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi:
+ Phải tôn trọng ý kiến của những người trong nhóm.
+ Có thái độ cầu thị, tiếp thu và phản hồi mang tính xây dựng.
Nêu hai bài học kinh ngiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi (ví dụ: cách trình bày ý kiến, cách thuyết phục, tranh luận với bạn,...)
- Tranh luận với bạn:
+ Chú ý lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của bạn.
+ Bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng và cần có cử chỉ, lời nói hợp lí, không nên gay gắt, khó chịu.
- Cách trình bày ý kiến:
+ Đưa ra những ý kiến có bằng chứng, lí lẽ thuyết phục.
+ Bảo vệ được ý kiến của mình trước sự phản bác của các thành viên khác trong nhóm, giữ thái độ bình tĩnh, không nóng vội.
Tình huống: Mai là học sinh giỏi của lớp. Trong các giờ thảo luận nhóm Mai lại thường im lặng và lỡ đãng với ý kiến của mọi người. Có bạn hỏi tại sao như vậy? Mai trả lời rằng vì ý kiến của bạn không có gì mới.
Câu hỏi: Em sẽ làm gì khi trong lớp của em có bạn như Mai?
(MÌNH CẦN GẤP!!!)
Em lựa chọn cách giải quyết nào trong trường hợp sau đây và giải thích vì sao?
Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ:
a) Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác;
b) Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo;
c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo;
d) Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
Em lựa chọn cách giải quyết:
(c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lý nhất thì theo.
Bởi vì: khi bạn có ý kiến em lắng nghe tức là em tôn trọng ý kiến của bạn, khi lắng nghe ý kiến của bạn trên cơ sở đó em phân tích, đánh giá xem ý kiến của bạn đã hợp lý hay chưa hợp lý, sau đó em mới đưa ra ý kiến của mình, nếu ý kiến của bạn đúng em phải bảo vệ ý kiên đó tức là em tôn trọng lẽ phải. Nếu ý kiến của bạn chưa đúng em phải thuyết phục bạn và mọi người thấy được cái sai để tôn trọng ý kiến đúng.
-Chon y c) nha ban
-Boi vi khi mk dua ra y kien cac ban da cung lang nghe va dua ra cac y kien khac la cac ban da ton trong mk vi the mk cx phai lang nghe ban noi va ton trong y kien cua ban.
Em sẽ lựa chọn đáp án:
c. Lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
Bởi vì: Khi thảo luận nhóm, trong đầu mình cũng đã có những đáp án cho mình. Tuy nhiên, mình chưa chắc chắn là đó có phải là đáp án đúng hay không. Vì vậy, cần phải chú ý lắng nghe các bạn trình bày, bạn nào nói mà mình nhận thấy hợp lí, đúng đắn thì mình sẽ ủng hộ ý kiến đó.
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống là đưa ra ý kiến của cá nhân và trao đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của mọi người cùng tham gia để có hiểu biết đúng, đầy đủ, toàn diện hơn và lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề phù hợp.
Vấn đề trong đời sống có thể nêu lên từ thực tế cuộc sống nhưng cũng có thể rút ra từ các tác phẩm văn học.
Để thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống, các em cần chú ý:
- Quan tâm, theo dõi các sự kiện, hiện tượng,... trong cuộc sống xung quanh hoặc suy nghĩ từ các văn bản đọc hiểu để phát hiện vấn đề có ý nghĩa.
- Lựa chọn một vấn đề cần thảo luận. Tìm hiểu các thông tin về vấn đề và suy nghĩ, xác định ý kiến của em về vấn đề đó.
- Thảo luận trong nhóm về vấn đề đã lựa chọn.
- Khi thảo luận, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân về vấn đề; đồng thời, tôn trọng các ý kiến khác