+ Cho 3 ví dụ về sự đẩy.
+ Cho 3 ví dụ về sự kéo.
Hãy tìm một số ví dụ về sự đẩy và sự kéo trong thực tế.
VD1: đẩy chiếc xe ô tô
VD2: kéo một tảng đá
VD3: đẩy một miếng gỗ lớn
- Lấy ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo
Đẩy xe hàng
Kéo quả bóng
Kéo tay
Đẩy quả bóng
Đẩy cái bút
Kéo dây
Đẩy cái ghế
Sự đẩy:
`-` Lực từ một bạn trai đẩy vào cái nôi của em bé.
Sự kéo:
`-` Các bạn tạo lực bằng cách kéo sợi.
VD lực đẩy: Khi bạn đẩy 1 cái tủ gỗ .
VD lực kéo: Khi bạn bược dây thừng xung quan tủ và kéo.
3. Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Hãy lấy 2 ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia (có chỉ rõ điểm đặt, phương, chiều của lực
đẩy/ lực kéo trong ví dụ đó).
a, Lực kéo: Vật nặng tác dụng lên lò xo một lự kéo, lò xo giãn ra theo hướng thẳng đứng đi xuống.
b, Lực đẩy: Người đàn ông tác dụng lên chiếc xe một lực đẩy, chiếc xe được đẩy theo hướng từ trái sang phải.
Thế nào là phương châm về lượng? Cho ví dụ.
Thế nào là phương châm về chất? Cho ví dụ.
Thế nào là phương châm quan hệ? Cho ví dụ.
Thế nào là phương châm cách thức? Cho ví dụ.
Thế nào là phương châm về lịch sự? Cho ví dụ.
- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+ vd: Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)
- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)
Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
...
HT
mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ
sorry
Cho ví dụ về lực kéo, đẩy : chỉ ra phương, chiều( mai thi nên cần gấp)
4. Cho 3 ví dụ cụ thể về sự cân bằng của 1 vật khi chịu tác dụng của 3 lực mà em gặp trong thực tiễn.
5. Cho 3 ví dụ cụ thể về sự cân bằng của 1 vật khi chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều trong thực tiễn.
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Hãy lấy 2 ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia (có chỉ rõ điểm đặt, phương, chiều của lực đẩy/ lực kéo trong ví dụ đó).
VD: Tay người tác dụng lên bao gạo theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên (lực kéo)
Lực là gì ? Dụng cụ đo lực là gì ? Kí hiệu lực ? Nêu 1 ví dụ về tác dụng lực đẩy, 1 ví dụ về tác dụng lực kéo
Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Lực kế dung đê do lực.
lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật
hết....
Lực là tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác
Ví dụ về lực đẩy,lực kéo
lực đẩy lực kéo
sút quả bóng con trâu kéo miếng sắt
đánh 1 quả bóng con trâu kéo cái cày
Lực đẩy | Lực kéo |
Đẩy xe đạp | Kéo xích lô |
Đẩy cái thùng | Kéo xe máy |
Đẩy cái Va - li | Kéo co |