Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Hùng
Xem chi tiết
Quý Dư Phượng Từ
26 tháng 10 2021 lúc 16:45

Câu 1.
1. Hiện tượng hóa học vì có chất mới là lưu huỳnh đi oxit sinh ra.
2. Hiện tượng vật lý vì hiện tượng này không có chất mới sinh ra và thủy tinh chỉ thay đổi hình dạng.
3. Hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra.
4. Hiện tượng vật lý vì cồn để trong lọ không kín thoát (bay hơi) ra ngoài chứ không có thay đổi tính chất.
5. Hiện tượng vật lý vì sắt chỉ bị thay đổi hình dạng.
6. Hiện tượng vật lý vì axit axetic là bị làm loãng và không thay đổi tính chất của nó.
7. Hiện tượng hóa học vì vành xe làm từ sắt để ở ngoài không khí, tác dụng với oxi (đk nhiệt độ) tạo raoxit sắt là lớp gỉ màu nâu đỏ.
8. Hiện tượng hóa học vì rượu nhạt để ở ngoài không khí, phản ứng với oxi trong không khí ( đk lên men) tạo ra giấm chua ( axit axetic loãng).
9. Hiện tượng vật lý vì trong chai nước có khí cacbonic nén ở áp suất cao, mở nắp chai nước làm khí thoát ra ngoài kéo theo nước.
10. Hiện tượng hóa học vì khi hòa vối sống vào trong nước, vôi tác dụng với nước tạo ra vôi tôi ( nước vôi trong hoặc canxi hidroxit).
 

Bình luận (1)
Quý Dư Phượng Từ
26 tháng 10 2021 lúc 17:02

Câu 2.
1. Khi đốt nến, nến chảy lỏng và thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi, đây là hiện tượng vật lí vì nến thay đổi từ rắn sang lỏng và sang khí mà không có thay đổi tính chất.
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đi oxit và hơi nước, đây là hiện tượng hóa học vì hơi nến tác dụng với oxi có trong không khí và có chất mới sinh ra.
2. Chất tham gia: parafin và oxi.
Sản phẩm: cacbon đi oxit và hơi nước.
3. Parafin + Oxi --> Cacbon đioxit + Nước.
4. Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể lỏng. Các nguyên tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi.

Bình luận (1)
Phan Hoàng Linh Ân
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 16:01

bài 2:

đơn chất: b, d

hợp chất: a, c

bài 3:

\(PTK_{O_3}=3.16=48\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_3PO_4}=3.1+1.31+4.16=98\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.27+\left(1.32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)

\(PTK_{FeSO_4}=1.56+1.32+4.16=152\left(đvC\right)\)

\(PTK_{7H_2O}=7.\left(2.1+1.16\right)=126\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Mg\left(H_2PO_4\right)_2}=1.24+\left(2.1+1.31+4.16\right).2=218\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
25 tháng 11 2016 lúc 21:31

a/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

b/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol

=>nO2 = nSO2 = nS = 0,1 mol

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

=>Vkhông khí = \(\frac{2,24.100}{20}\) = 11,2 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2017 lúc 3:12

Đáp án A.

Các phát biểu đúng: 1,2,3.

Bình luận (0)
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
12 tháng 11 2021 lúc 23:07

Tham khảo!

 

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 11:06

Tham khảo:

- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :

a) lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới

c) canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới

- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.

Bình luận (0)
Lê Thiện Khôi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 12:17

Hiện tượng hóa học: a, c

Giải thích có sự tạo thành chất hóa học mới:

Lưu huỳnh + khí oxi -> khí sunfura

canxi cacbonat -> canxi oxit + khí cacbonic

Hiện tượng vật lý: b, d

Các chất chỉ biến dạng về thể nhưng vẫn giữ nguyên được tính chất ban đầu 

Bình luận (6)
Giang シ)
15 tháng 3 2022 lúc 12:18

Tham khaor :

a, Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2.

b,Hiện tượng thủy tinh thổi thành bình cầu là hiện tượng vật lí. Vì sau khi thổi lên, thủy tinh vẫn là thủy tinh, chỉ bị biến đổi hình dạng còn vẫn có tính chất của thủy tinh.

c,

Trong lò nung đá vôicanxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxitvà khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. → đây là hiện tượng hóa học do canxi cacbonat bị biến đổi thành canxi oxit và khí cacbon đioxit.d,Hiện tượng vật lí vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác. 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 12:18

 hiện tương hóa học : a , c (vì có sự biến đổi chất này thành chất khác)
hiện tượng vật lý : b,d (vì sau phản ứng  các chất không thay đổi)

Bình luận (1)
tien do duy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:26

Câu 13:

a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

Chất tham gia: \(S;O_2\)

Chất sp: \(SO_2\)

Đơn chất: \(S;O_2\)

Hợp chất: \(SO_2\)

Vì đơn chất là những chất được tạo từ 1 nguyên tố. Còn hợp chất là chất được tạo từ 2 nguyên tố trở lên.

b) \(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

Từ PTHH ở trên ta có:

1 mol S thì đốt cháy hết 1 mol khí oxi

=> 0,15 mol S thì đốt cháy hết 0,15 mol khí oxi

=> Thể tích của 0,15 khí oxi là:

\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 12:42

Câu 13:

c) \(d_{\dfrac{S}{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)

Bình luận (3)
thân thị huyền
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 12 2016 lúc 15:16

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :

nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)

Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

Bình luận (0)
duyên
18 tháng 12 2016 lúc 15:19

a)Phương trình phản ứng hóa học :

\(S+O_2->SO_2\)

b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng

\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)

theo phương trình ta có

\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)

Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là

\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là

\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là

\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốt hihalimdim

Bình luận (0)
nhoc quay pha
18 tháng 12 2016 lúc 15:19

a)

S + O2 --> SO2

b)

nS=\(\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

nO2=nS=nSO2=0,1(mol)

VO2=VSO2(đktc)=0,1.22,4=2,24(lít)

thể tích không khí cần để đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh là:

\(\frac{2.24}{20}.100=11,2\)(lít)

 

Bình luận (0)