cho 2,24 lít khí H2S vào 150ml dung dịch KOH 2m. Tính nồng độ các chất thu được
sục từ từ 11,2 lít khí CO2(đktc) vào 150ml dung dịch KOH 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch D. tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch D.
\(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,15.1,5=0,225\left(mol\right)\)
Có: \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=0,45< 1\) → Pư tạo muối KHCO3 và CO2 dư.
PT: \(CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\)
____0,225_____0,225_____0,225 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{KHCO_3}}=\dfrac{0,225}{0,15}=1,5\left(M\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\\ n_{KOH}=0,15.1,5=0,225mol\\ T=\dfrac{0,225}{0,5}=0,45\\ \Rightarrow Tạo.NaHCO_3\left(CO_2.dư\right)\)
\(KOH+CO_2\rightarrow KHCO_3\\ n_{KHCO_3}=n_{KOH}=0,225mol\\ C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,225}{0,15}=1,5M\)
Tính nồng độ của hai dung dịch axit clohiđric trong các trường hợp sau:
a) Cần phải dùng 150ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 8,5%.
b) Khi cho 50g dung dịch HCl vào một cốc đựng NaHCO3 (dư) thì thu được 2,24 lít khí ở đktc.
a)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Theo pt nHCl = nAgCl = 0,1 mol
b)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O
Theo pt: nHCl = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g
Sục 4,48 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 100ml KOH 2M. Tìm nồng độ mol các chất thu được ( xem như thể tích giản nở không đáng kể)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=2.\dfrac{100}{1000}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(T=\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\)
Vậy, ta có PTHH:
\(CO_2+KOH--->KHCO_3\)
Theo PT: \(n_{KHCO_3}=n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(V_{dd_{KHCO_3}}=V_{dd_{KOH}}=100\left(ml\right)=0,1\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KHCO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Sục 2.464 lít khí h2s( đktc) vào 50ml dung dịch NAOH 2.5M. Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng. Có thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2S}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,05.2,5=0,125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{H_2S}}=\dfrac{0,125}{0,11}=1,1\) => Tạo ra muối Na2S, NaHS
Gọi số mol NaOH phản ứng là để tạo muối Na2S, NaHS lần lượt là a, b (mol)
=> a + b = 0,125 (1)
PTHH: 2NaOH + H2S --> Na2S + 2H2O
a---->0,5a---->0,5a
NaOH + H2S --> NaHS + H2O
b---->b---------->b
=> 0,5a + b = 0,11 (2)
(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,095 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Na_2S\right)}=\dfrac{0,5.0,03}{0,05}=0,3M\\C_{M\left(NaHS\right)}=\dfrac{0,095}{0,05}=1,9M\end{matrix}\right.\)
Tính nồng độ mol CM của chất trong dung dịch sau phản ứng khi cho
1/8,96 lít khí SO2 đkc vào 300ml dung dịch NaOH 1M
2/6,72 lít khí H2S đkc vào 200ml dung dịch NaOH 2M
\(1,n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\rightarrow\)Tạo muối axit (NaHSO3) và SO2 dư
PTHH: NaOH + SO2 ---> NaHSO3
0,3------------------->0,3
\(C_{M\left(NaHSO_3\right)}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)
\(2,n_{H_2S}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\rightarrow\)Tạo cả 2 muối (NaHS và Na2S)
PTHH:
2NaOH + H2S ---> Na2S + 2H2O
0,4--------->0,2------>0,2
Na2S + H2S ---> 2NaHS
0,1<------0,1------->0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Na_2S\right)}=\dfrac{0,2-0,1}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(NaHS\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\end{matrix}\right.\)
1/ Số mol khí SO2 và NaOH lần lượt là 8,96:22,4=0,4 (mol) và 0,3.1=0,3 (mol). n\(OH^-\)/n\(SO_2\)=0,75<1, suy ra dung dịch thu được chỉ có muối NaHSO3 (0,3 mol).
Nồng độ mol cần tìm là CM \(\left(NaHSO_3\right)\)=0,3/0,3=1 (mol/l).
2/ Số mol khí H2S và NaOH là 6,72:22,4=0,3 (mol) và 0,2.2=0,4 (mol). n\(OH^-\)/n\(H_2S\)=4/3<2, suy ra dung dịch thu được chỉ có muối Na2S (0,2 mol).
Nồng độ mol cần tìm là CM \(\left(Na_2S\right)\)=0,2/0,2=1 (mol/l).
Tính nồng độ của hai dung dịch axit clohidric trong các trường hợp sau:
a)Cần phải dùng 150ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 8,5%.
b) Khi cho 50g dung dịch HCl vào một cốc đựng NaHCO3 thì thu được 2,24 lít khí ở đktc.
a)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Theo pt nHCl = nAgCl = 0,1 mol
b)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O
Theo pt: nHCl = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g ( mình viết ko được rõ )
a.
mAgNO3 = (200.8,5%)/100 =17g
nAgNO3 = 17/170= 0,1 mol
để kết tủa hoàn toàn thì nAgNO3=nHCl = 0,1 mol
CHCl=0,1/0,15=2/3 (M)
b.
HCl + NaHCO3 =====> NaCl + CO2 + H2O
nCO2 = 0,1 mol=nHCl (theo pt)
mHCl =3,65 g
%CHCl = (3,65/50) .100% =7,3%
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Theo pt nHCl = nAgCl = 0,1 mol
b)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O
Theo pt: nHCl = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g
Cho 2,24 lit (đktc) khí H2S hấp thụ hết vào 85 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan gồm:
A. NaHS và Na2S
B. NaHS
C. Na2S
D. Na2S và NaOH
Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOH 2M. Dung dịch thu được có chứa
:
Bài 23. Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Tìm V.
Bài 24. Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa trắng. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2
Bài 25. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Tìm mối liên hệ giữa a và b.
Bài 26. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa .Tìm a.
Bài 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Xác định sản phẩm muối thu được sau phản ứng.
ai trả lời hết tôi tick cho nhiều câu trả lời khác
Bài 23 :
n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol
- TH1 : Ba(OH)2 dư
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$
n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)
=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)
=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)
=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít
Bài 24 :
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n Ca(OH)2 = n CO2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
CM Ca(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5M
Bài 27 :
n CO2 = 0,1(mol)
Ta có :
n CO2 / n Ca(OH)2 = 0,1/0,25 = 0,4 < 1
Do đó, sản phẩm muối gồm CaCO3 do Ca(OH)2 dư
Câu 25 :
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$
Vì thu được hai muối nên :
1 < a/b < 2
<=> b < a < 2b