Tìm a , b , a trong phương trình :
\(a+b+c+4=2\sqrt{a-2}+4\sqrt{b-3}+6\sqrt{c-5}\)
Làm giúp mik đi mấy chế dễ lắm dó
Tìm mọi a,b,c trong phương trình:
a+b+c+4=2\(\sqrt{a-2}+4\sqrt{b-3}+6\sqrt{c-5}\)
ĐK: ( tự làm nha )
<=> a + b + c + 4 - \(2\sqrt{a-2}-4\sqrt{b-3}-6\sqrt{c-5}=0\)
<=> \(a-2-2\sqrt{a-2}+1+b-3+4\sqrt{b-3}+4+c-5-6\sqrt{c-5}+9=0\)
<=> \(\left(\sqrt{a-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{b-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{c-5}-3\right)^2=0\)
Đến đây chắc biết làm ùi
\(pt\Leftrightarrow\left(\sqrt{a-2}-1\right)^2+\left(\sqrt{b-3}-2\right)^2+\left(\sqrt{c-5}-3\right)^2=0\)
MỌI NGƯỜI GIẢI HỘ MÌNH MẤY BÀI NÀY NHÉ:
Bài 1:
Cho a, b, c ∈ Z+. CMR nếu \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)∈ Q thì a, b, c đồng thời là số chính phương.
Bài 2:
cho n ∈ Z+ không là số chính phương, \(\sqrt{n}\)là nghiệm của phương trình \(X^3+a.X^2+b.X+c=0\)(a,b,c ∈ Q)
tìm các nghiệm còn lại của phương trình.
Bài 3;
Tồn tại hay không số hữu tỉ a, b, c, d sao cho (\(\left(a+b.\sqrt{2}\right)^{1994}+\left(c+d.\sqrt{2}\right)^{1994}=5+4\sqrt{2}\)
Bài 4:
giải phương trình nghiệm nguyên \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=\sqrt{1980}\)
Bài 5:
tìm x để \(\sqrt[3]{3+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{3-\sqrt{x}}\)là số nguyên
Bài 6:
hãy biểu thị \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}\)dưới dạng \(a+b.\sqrt{5}\)với a, b∈ Q
4. \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=6\sqrt{55}\)
\(6\sqrt{55}\) là số vô tỉ, suy ra vế trái phải là các căn thức đồng dạng chứa \(\sqrt{55}\)
Đặt \(\sqrt{x}=a\sqrt{55};\sqrt{y}=b\sqrt{55}\) với \(a,b\in N\)
\(\Rightarrow a+b=6\)
Xét các TH:
a = 0 => b = 6
a = 1 => b = 5
a = 2 => b = 4
a = 3 => b = 3
a = 4 => b = 2
a = 5 => b = 1
a = 6 => b = 0
Từ đó dễ dàng tìm đc x, y
a) \(2\left(x^2-2x\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-9=0\)
b) \(3\sqrt{2+x}-6\sqrt{2-x}+4\sqrt{4-x^2}=10-3x\)
c) Cho phương trình: \(\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^2+9x+m}\)
+) Giải phương trình khi m=9
+) Tìm m để phương trình có nghiệm
a, ĐK: \(x\le-1,x\ge3\)
\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x-3\right)+\sqrt{x^2-2x-3}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-2x-3}+3\right).\left(\sqrt{x^2-2x-3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-2x-3}=-\dfrac{3}{2}\left(l\right)\\\sqrt{x^2-2x-3}=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\)
b, ĐK: \(-2\le x\le2\)
Đặt \(\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=t\Rightarrow t^2=10-3x-4\sqrt{4-x^2}\)
Khi đó phương trình tương đương:
\(3t-t^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=0\\\sqrt{2+x}-2\sqrt{2-x}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2+x=8-4x\\2+x=17-4x+12\sqrt{2-x}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\5x-15=12\sqrt{2-x}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(-2\le x\le2\Rightarrow5x-15< 0\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{6}{5}\)
c, ĐK: \(0\le x\le9\)
Đặt \(\sqrt{9x-x^2}=t\left(0\le t\le\dfrac{9}{2}\right)\)
\(pt\Leftrightarrow9+2\sqrt{9x-x^2}=-x^2+9x+m\)
\(\Leftrightarrow-\left(-x^2+9x\right)+2\sqrt{9x-x^2}+9=m\)
\(\Leftrightarrow-t^2+2t+9=m\)
Khi \(m=9,pt\Leftrightarrow-t^2+2t=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-x^2=0\\9x-x^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=9\left(tm\right)\\x=\dfrac{9\pm\sqrt{65}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình \(m=f\left(t\right)=-t^2+2t+9\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow minf\left(t\right)\le m\le maxf\left(t\right)\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{4}\le m\le10\)
Giải phương trình
\(a.\dfrac{3}{4}\sqrt{4x}-\sqrt{4x}+5=\dfrac{1}{4}\sqrt{4x}\)
\(b.\sqrt{3-x}-\sqrt{27-9x}+1,25.\sqrt{48-16x}=6\)
\(c.\dfrac{5\sqrt{x}-2}{8\sqrt{x}+2,5}=\dfrac{2}{7}\)
\(d.\sqrt{9x^2+12x+4}=4\)
d. \(\sqrt{9x^2+12x+4}=4\)
<=> \(\sqrt{\left(3x+2\right)^2}=4\)
<=> \(|3x+2|=4\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=4\\3x+2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\3x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
c: Ta có: \(\dfrac{5\sqrt{x}-2}{8\sqrt{x}+2.5}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow35\sqrt{x}-14=16\sqrt{x}+5\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Giúp mình làm bài này với
Bài 1: Tính
A=\(\sqrt{\frac{5+2\sqrt{6}}{5-2\sqrt{6}}}+\sqrt{\frac{5-2\sqrt{6}}{5+2\sqrt{6}}}\)
B=\(\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}\div\left(\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}-\frac{2}{\sqrt{6}}+\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2\sqrt{3}}\right)\)
C=\(\frac{1}{\sqrt{2}+2}+\frac{1}{2\sqrt{3}+3\sqrt{2}}+...+\frac{1}{99\sqrt{100}+100\sqrt{99}}\)
Bài 2: Giải phương trình:
a. \(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)
b.\(\frac{2\sqrt{x}-7}{3}=\sqrt{x}-1\)
c.\(5\sqrt{x-1}-\sqrt{36x-36}-\sqrt{9x-9}=\sqrt{8x+12}\)
Bài 3: Rút gọn
\(M=\left(\frac{\sqrt{a}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2\times\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a-1}}\right)\)
a. Tìm a để M>0
b. Tìm a để M<0
Giúp mình với
II.nhân:\(\sqrt{A}\).\(\sqrt{B}\)=\(\sqrt{..............}\)(A≥0;B≥0)
a)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\)
b)\(\sqrt{13+30\sqrt{2}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}\)
c)\(\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{13+\sqrt{48}}}\)
a) Ta có: \(\sqrt{2}\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\)
\(=\sqrt{6-2\sqrt{5}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{5}-1-\sqrt{5}-1=-2\)
b) Ta có: \(\sqrt{13+30\sqrt{2}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}}\)
\(=\sqrt{13+30\sqrt{2}+2\sqrt{2}+1}\)
\(=\sqrt{14+32\sqrt{2}}\)
c) Ta có: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{13+\sqrt{48}}}\)
\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-2\sqrt{3}-1}\)
\(=\sqrt{5+2\sqrt{5}-2\sqrt{3}}\)
a/ \(\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{10}+\sqrt{2}}\)
b/ \(\sqrt{8\sqrt{3}}-2\sqrt{25\sqrt{12}}+4\sqrt{\sqrt{192}}\)
c/ \(\sqrt{2-\sqrt{3}}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)\)
d/ \(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
e/ \(\frac{\left(\sqrt{5}+2\right)^2-8\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}\)
Làm ơn, giúp mik với. Mik đang cần gấp lắm!
b,\(\sqrt{8\sqrt{3}}-2\sqrt{25\sqrt{12}}+4\sqrt{\sqrt{192}}\) \(=\sqrt{8\sqrt{3}}-2\sqrt{50\sqrt{3}}+4\sqrt{8\sqrt{3}}\)
\(=2\sqrt{2\sqrt{3}}-10\sqrt{2\sqrt{3}}+8\sqrt{2\sqrt{3}}\)
\(=0\)
d,\(A=\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{2}A=\sqrt{2}(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}})\)
\(\sqrt2A=\sqrt{6-2\sqrt{5}}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)
\(\sqrt2A=\sqrt{(\sqrt5-1)^2}\) \(+\sqrt{(\sqrt5+1)^2}\) \(=\sqrt5-1 +\sqrt5+1=2\sqrt5\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt5}{\sqrt2}\) \(=\sqrt{10}\)
a. \(\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{10}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{5}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}=\frac{3\sqrt{5}-3+5-\sqrt{5}}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{5}+2}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}=\frac{2\left(\sqrt{5}+1\right)}{2\left(\sqrt{5}+1\right)}=1\)
Giải phương trình:
a) \(x + \sqrt{9 -x^2} = 3 + 5x\sqrt{9 - x^2}\)
b) \(3\sqrt{1 - x^2} = 5\sqrt{1 + x} - 4\sqrt{1 - x} + x + 6\)
c) \(x + 2 + 4\sqrt{x^2 - x + 2} = 2\sqrt{6x^2 - x + 14}\)
Câu 1: Rút gọn:
a) \(2\sqrt{18}-4\sqrt{50}-3\sqrt{32}\)
b) \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)
c) \(\dfrac{\sqrt{10}+10}{1+\sqrt{10}}-\dfrac{5\sqrt{2}-2\sqrt{5}}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\)
Câu 2: Giải phương trình:
\(\sqrt{9x^2-30x+25}=5\)
1.
a, \(2\sqrt{18}-4\sqrt{50}-3\sqrt{32}=6\sqrt{2}-20\sqrt{2}-12\sqrt{2}=-2\sqrt{2}\)
b, \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{14+6\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+3\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{5}-3\right|+\left|\sqrt{5}+3\right|\)
\(=-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}+3=6\)
c, \(\dfrac{\sqrt{10}+10}{1+\sqrt{10}}-\dfrac{5\sqrt{2}-2\sqrt{5}}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{10}\left(1+\sqrt{10}\right)}{1+\sqrt{10}}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{10}-\sqrt{10}=0\)
2.
ĐK: \(x\in R\)
\(\sqrt{9x^2-30x+25}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x-5\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-5\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-5=5\\3x-5=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{3}\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy ...