Những câu hỏi liên quan
Bi Huỳnh
Xem chi tiết
Lê Trang
20 tháng 7 2021 lúc 9:48

Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?

A.Kiểu câu Ai làm gì?

B.Kiểu câu Ai thế nào?

C.Kiểu câu Ai là gì?

Câu 7. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Điệp từ

Câu 8. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?

A. Hiền lành

B. Lành lặn

C. Mát lành

D. Nguyên lành

Câu 9. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:

A. Kiên cường

B. Ngoan cố

C. Ngoan cường

Câu 10 .Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”.

A. Công bằng

B. Công minh

C. Công cộng

D.Công lí

Phúc
20 tháng 7 2021 lúc 9:52

Đáp án lần lượt là:
A
A
C
B
C

Yasuo 15p GG
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
1 tháng 3 2021 lúc 8:18

Câu "Trong thơ Bác không chỉ toát lên tình yêu thiên nhiên sâu sắc mà ta còn thấy hình ảnh một người chiến sĩ cách mạng vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên, vào trăng." thuộc kiểu cảm thán. Tác dụng là để bộc lô cảm xúc của Bác Hồ khi ở trong tù.

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
22 tháng 4 2022 lúc 17:44

a. //Quê hương// //là đêm trăng tỏ.//

       CN                  VN

Xét theo cấu tạo câu văn thuộc kiểu câu "Ai là gì?"

 

Trần Thị Ngọc Lan
22 tháng 4 2022 lúc 23:58

Xét theo cấu tạo, câu trên là câu đơn

Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan_ Kudo Shin...
18 tháng 4 2019 lúc 20:50

câu cảm thán

#Love_Anh_Best#
18 tháng 4 2019 lúc 20:50

câu mang dấu chấm than 

đúng thì k mk nhé 

tk mk nhé

Phạm Thị Thùy Linh
18 tháng 4 2019 lúc 20:50

Ai đúng + Tk mình = Mình tk lại 3 tk nhé

Cám ơn

( Câu đố nhé, mình sẽ có kết quả trong 5' sau)

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 3 2021 lúc 22:02

1. 

Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa số,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

2. 

Câu trần thuật. BPTT điệp từ không cho thấy sự thiếu thốn, khó khăn của nhà tù

4. 

Tham khảo:

 Bài thơ “ Ngắm trăng” đã thể tình yêu thiên nhiên đến say mê và khát vọng tự do mãnh liệt của Bác. Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, hai câu thơ đầu chính là tình yêu thiên nhiên mãng liệt của Người. Trong điều kiện nhà tù "không rượu cũng không hoa", Bác thiếu đi những điều kiện vật chất của những thi nhân xưa để thưởng nguyệt, ngắm trăng. Tuy nhiên, Bác vẫn khẳng định là "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" cho thấy tình yêu thiên nhiên cùng sự hưởng thụ thiên nhiên của Bác. Nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp. Phải chăng đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng? Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên. Tóm lại, bài thơ không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.

 

Loding
Xem chi tiết
Kii
Xem chi tiết
Kii
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Long
16 tháng 3 2021 lúc 20:31

Câu ghép , có " lúa chiêm " chỉ ngữ 1 và " trái cây " chủ ngữ 2.

Vị ngữ tự tìm nhé ♥️