Những câu hỏi liên quan
Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2021 lúc 23:02

Lời giải:

Vì $x_i$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $x_ix_j$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$

Xét tổng $n$ số $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$, mỗi số hạng đều nhận giá trị $1$ hoặc $-1$ nên để tổng đó bằng $0$ thì số số hạng $-1$ phải bằng số số hạng $1$. Mà có $n$ số hạng nên mỗi giá trị $1$ và $-1$ có $\frac{n}{2}$ số hạng

$\Rightarrow n$ chia hết cho $2$

Mặt khác:

\(1^{\frac{n}{2}}.(-1)^{\frac{n}{2}}=x_1x_2.x_2x_3...x_nx_1=(x_1x_2..x_n)^2=1\) với mọi $x_i\in \left\{1;-1\right\}$

$\Rightarrow \frac{n}{2}$ chẵn

$\Rightarrow n$ chia hết cho $4$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
15 Trần Long Nhật-7a7
Xem chi tiết
15 Trần Long Nhật-7a7
14 tháng 11 2021 lúc 19:41

giải được tui cho chàng vỗ tay

Bình luận (1)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 18:01

Lời giải:
Vì $x_1,x_2,...,x_n$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$

Để tổng $x_1x_2+...+x_nx_1=0$ thì số số hạng nhận giá trị $1$ bằng số số hạng nhận giá trị $-1$

Gọi số số hạng nhận giá trị $1$ và số số hạng nhận giá trị $-1$ là $k$

Tổng số số hạng: $n=k+k=2k$ 

Lại có:

$(-1)^k1^k=x_1x_2.x_2x_3...x_nx_1=(x_1x_2...x_n)^2=1$

$\Rightarrow k$ chẵn 

$\Rightarrow n=2k\vdots 4$

Bình luận (1)
Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
𝕤𝕜𝕪:)
Xem chi tiết
Hoàng Việt Bách
27 tháng 4 2022 lúc 20:52

hảo lớp 1 ha

Bình luận (1)
đoàn trang
27 tháng 4 2022 lúc 20:56

ủa lớp 1?

Bình luận (0)
Bạch Khánh Linh
27 tháng 4 2022 lúc 21:05

Lớp 5 hay lớp 6 thế ?

Bình luận (0)
Thi Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 15:55

Cho n số x1; x2;...; xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1

=> x1.x2; x2.x3; x3.x4;...; xn.x1 sẽ nhận các giá trị là -1 hoặc 1

Theo bài ra ta có:

 x1.x2+ x2.x3+x3.x4+...+ xn.x1=0

=> Trong n hạng tử trên sẽ có k hạng tử mà mỗi hạng tử bằng 1 và k hạng tử mà mỗi hạng tử bằng -1 với k là số tự nhiên lớn hơn 1

=>  n=2k

Mặt khác ta có: (x1.x2)(x2.x3)...(xn.x1)=(x1)^2.(x2)^2....(xn)^2=1

=> (-1)^k. (1)^k=1

<=> (-1)^k=1

<=> k là số chẵn

=> k chia hết cho 2

=> n chia hết cho 4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 7 2019 lúc 15:59

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
28 tháng 11 2016 lúc 21:01

GIÚP EM VS

Bình luận (4)
Nguyễn Lê Hoàng
10 tháng 9 2019 lúc 20:03

Theo giả thiết suy ra các tích x1x2 , x2x3 , ...., xnx1 chỉ nhận một trong hai giá trị là 1 và -1

Do đó x1x2 + x2x3 +...+ xnx1 = 0 <=> n = 2m

=> Đồng thời có m số hạng bằng 1 và m số hạng bằng -1

Nhận thấy : (x1x2)(x2x3)...(xnx1) = x12x22...xn2 = 1

=> Số các số hạng bằng -1 phải là số chẵn

=> m = 2k

Suy ra n = 2m = 2.2k = 4k

=> n chia hết cho 4

Bình luận (0)