nêu đặc điểm của biển Việt Nam thích nghi với khí hậu gió mùa và cho biết biển có ảnh hưởng gì đến xã hội ,đời sống , kinh tế
Câu 1 trình bày đặc điểm vị trí địa lý địa hình khí hậu cảnh quan của châu á
Câu 2 trình bày đặc điểm dân cư của châu á và tình hình phát trỉnh kinh tế xã hội của châu á
Câu 3 khu vực khí hậu gió mùa và khu vực khí hậu lục địa có loại cây trồng và vật nuôi ntn Câu 4 đặc điểm của khu vực tây á nam á đông nam á
Câu 5 trình bày kiểu khí hậu gió mùa và kểu khí hậu lục địa
Câu 1:
+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo).
+ Đặc điểm địa hình: – Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông - Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam, làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
– Các dãy núi và vùng sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm
+ Cảnh quan:
- Cảnh quan tự nhiên ở châu Á rất đa dạng: rừng lá kim, rừng cận nhiệt và rừng nhiệt đới ẩm.
- Cảnh quan tự nhiên phân hóa rất đa dạng.
+ Rừng lá kim (hay rừng tai-ga) có diện lích rất rộng, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và một phần ở Đông Xi-bia.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á và rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á là các loại rừng giàu bậc nhất thế giới. Trong rừng có nhiều loại gỗ tốt, nhiều động vật quý hiếm.
- Ngày nay, trừ rừng lá kim, đa số các cảnh quan rừng, xavan và thảo nguyên đã bị con người khai phá, biến thành đất nông nghiệp, các khu dân cư và khu công nghiệp.
Câu 2:
+Chiếm trên 60% dân số thế giới.
+Mật độ dân số cao 123ng/km2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,3%.
+Dân cư phân bố không đều, tập chung chủ yếu ở vùng ven biển, ven sông như: Việt Nam, Ấn Độ, phía đông Trung Quốc, ... do có địa hình bằng phẳng, khí hậu thuận lợi.
Tình hình phát triển kinh tế, xã hội:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Kinh tế các nước khó khăn, kém phát triển.
- Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.
Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan, Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao
Câu 4:
a) Các kiểu khí hậu gió mùa
- Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
- Trong các khu vực khí hậu gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có lượng mưa vào loại lớn nhất thế giới.
b) Các kiểu khí hậu lục địa
- Phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
- Tại các khu vực trên về mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
- Hầu hết các vùng nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.
1.Em hãy cho biết tệ nạn xã hội là gì? Nêu tác hại và nêu 3 việc học sinh có thể làm để phòng, chống tệ nạn xã hội? Sương Đặng Sương Câu 2 (0,25 điểm) Những phát biểu nào đúng về quá trình lây nhiễm HIV/AIDS ? 1. HIV?AIDS lây nhiễm qua 3 con đường là tiêm chích ma túy và dùng chung bơm kim tiêm với người bệnh, từ mẹ sang con 2. HIV?AIDS lây nhiễm qua 3 con đường là Đường máu, đường tiêu hóa và qua hệ bài tiết. 3. HIV?AIDS lây nhiễm qua 3 con đường là đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con 4. HIV?AIDS lây nhiễm qua 5 con đường là lây qua vật thể trung gian, từ mẹ sang con, từ động vật nhiễm bệnh sang người, đường tình dục an toàn 5. HIV?AIDS lây nhiễm qua đường máu khi dùng chung bơm kim tiêm với người bệnh, tiếp xúc trực tiếp với m thương hở, quan hệ tình dụ Câu 2 (0,25 điểm) Những phát biểu nào đúng về quá trình lây nhiễm HIV/AIDS ? 1. HIV?AIDS lây nhiễm qua 3 con đường là tiêm chích ma túy và dùng chung bơm kim tiêm với người bệnh, từ mẹ sang con 2. HIV?AIDS lây nhiễm qua 3 con đường là Đường máu, đường tiêu hóa và qua hệ bài tiết. 3. HIV?AIDS lây nhiễm qua 3 con đường là đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con 4. HIV?AIDS lây nhiễm qua 5 con đường là lây qua vật thể trung gian, từ mẹ sang con, từ động vật nhiễm bệnh sang người, đường tình dục an toàn 5. HIV?AIDS lây nhiễm qua đường máu khi dùng chung bơm kim tiêm với người bệnh, tiếp xúc trực tiếp với máu của của người bệnh qua vết thương hở, quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh và lây từ mẹ sang con khi trẻ sơ sinh tiếp xúc với máu người mẹ nhiễm bệnh trong quá trình sinh đẻ.
hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim, tại sao chim lại biết bay lượn
THAM KHẢO
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Đặc điểm:
+Chi trước biến đổi thành cánh.
+Thân hình thoi.
+Có lông tơ.
+Lông vũ bao phủ.
+Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng.
+....................................
Vì:Chi trước biến đổi thành cánh(có thể bay)
nêu đặc điểm cấu tạo của Thỏ, tại sao Thỏ lại có thể lẫn trốn kẻ thù, tại sao Thỏ có thể thoát đc chó
Đặc điểm cấu tạo ngoài e có thể coi trong sách giáo khoa
Tại sao thỏ có thể trốn thoát đc kẻ thù ?
- Vik thỏ chạy nhanh, cộng thêm việc chúng chạy theo đường zíc dắc nên kẻ thù khó để bẻ lái đuổi theo chúng
Tham khảo:
-Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. Bộ lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. Chi thỏ có vuốt sắc. Chi trước ngắn còn dùng để đào hang chi sau dài khoẻ, bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
- Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.
-Đường chạy của thỏ theo hình chữ Z làm cho kẻ thù (chạy theo đường thẳng) bị mất đà nên không vồ được thỏ.
THAM KHẢO
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao | Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể |
Chi (có vuốt) | Chi trước ngắn | Đào hang |
Chi sau dài khỏe | Bật xa → chạy nhanh khi bị săn đuổi | |
Giác quan | Mũi thính và long xúc giác nhạy bén | Thăm dò thức ăn hoặc môi trường |
Tai thỏ rất thính vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía | Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù |
Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 46 trang 151: Quan sát hình 46.5 giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.
Lời giải:
Khi bị kẻ thù rượt đuổi, thỏ chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mât đà không thể vồ được thỏ. Thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm. với những giác quan nhạy bén thỏ có thể nhanh chóng phát hiện kẻ thù và tìm nơi lẩn trốn.
Bài 1 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống.
Lời giải:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống được trình bày ở bảng sau:
Bộ phận cơ thểĐặc điểm cấu tạo ngoàiSự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông | Bộ lông mao, dày, xốp | Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. |
Chi (có vuốt) | – Chi trước ngắn. – Chi sau dài khỏe. | – Dùng để đào hang. – Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. |
Giác quan | – Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. – Tai rất tính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. | – Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. – Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù. |
Bài 2 (trang 151 sgk Sinh học 7): Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km/h, trong khi đó cáo xám : 64km/h; chó săn: 68km/h ; chó sói: 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên.
Lời giải:
Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.
Bài 3 (trang 151 sgk Sinh học 7): Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
Lời giải:
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
– Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
– Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
– Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
– Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
Chắc là \(a\ne0\)
Pt hoành độ giao điểm: \(ax^2+bx+c=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)
Do tọa độ đỉnh là (1;8) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{2a}=1\\\dfrac{4ac-b^2}{4a}=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\4ac-\left(-2a\right)^2=32a\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\c=a+8\end{matrix}\right.\)
Mà \(MN=4\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-2a}{a}\right)^2-4\dfrac{a+8}{a}=16\)
\(\Leftrightarrow a=-2\Rightarrow b=4\Rightarrow c=6\)
Phân tích giải thích về ảnh hưởng của địa hình đến những khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa ơ châu Á (những khu vực có cùng vix độ)
Phân tích sự bất hợp lí trong hình thức sở hữu nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. Việc tồn tại các hình thức sở hữu trên có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế xã hội của khu vực.
Phân tích sự bất hợp lí trong hình thức sở hữu nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% sô dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi
- Nông dân không có đất canh tác. Đất thường là đất xấu và quy mô nhỏ chỉ có thể đáp ứng nhu cầu trong nước ➞ phần lớn các nước thiếu lương thực
Việc tồn tại các hình thức sở hữu trên có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế xã hội của khu vực?
- Làm sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế xã hội bị lệ thuộc vào nước ngoài
Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ .................... tới, đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn. Vào mùa đông gió thổi từ ....................ra, đem theo ..................., càng gần Xích đạo, gió ...................
1;đại dương 2;đất liền 3;ko khí nóng và mưa nhỏ 4;càng lớn