hãy kể tên 3 tầng lớp mây của trái đất
Hãy kể tên tất cả các loại mây:
VD: Mây ti tầng: 2~3km, Mây tích: 1~6km,...
Mây Ti (Ci): Độ cao trung bình của mây này khoảng từ 7-10km
Mây Ti Tích (Cc): Độ cao trung bình của loại mây này vào khoảng 6-8km
Mây Ti tằng (Cs): Độ cao trung bình từ 6-8km
Mây Cao tích (Ac) Độ cao trung bình mây này từ 3-6km so với mặt đất
Mây Cao tằng (As): Độ cao trung bình của loại mây này vào khoảng 2-5km
Mây tằng tích ( Mây Sc) Độ cao trung bình từ 1-2km
Mây tằng (St): Độ cao trung bình của loại mây này từ 200-1000m
Mây Vũ tằng (Ns) : Độ cao trung bình 1-2km
Mây tích (Cu): Độ cao trung bình của mây này từ 500m – 1500m
a. Mây Cu Fra
b. Mây Cu Hum
c. Mây Cu Med
d. Mây Cu Con
Mây vũ tích (Cb): Độ cao trung bình 1-2km
Đây làđịa bn nên vào h nha
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bạn ơi, mk có đăng linh tinh đâu mà bạn đăng nội quy
Hơi nước do đâu mà có ? Trong điều kiện nào ,hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây,mưa Trên Trái Đất có mấy loại gió? Hãy nếu đặc điểm của gió tín phong Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất
Hơi nước do đâu mà có ?
- Hơi nước trong không khí do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông ngòi,... Một phần hơi nước do động vật và thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển vẫn là nước trong các biển và đại dương.
Trong điều kiện nào, hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?
- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.
Trên Trái Đất có mấy loại gió ?
- Trên Trái Đất có 3 loại gió :
+ gió tín phong ( gió Mậu dịch ) : là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60ộ (nơi có áp thấp).
Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ?
1. Ôn đới ( đới ôn hòa ) :
+ Vị trí : Từ 23 độ 27 phút Bắc Nam đến 66 độ 33 phút Bắc Nam
+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tây Ôn Đới
+ Nhiệt độ giảm, có gió Tây Ôn Đới thổi thường xuyên, lượng mưa từ 500 đến 1000mm.
2. Nhiệt đới ( đới nóng ) :
+ Vị trí : Từ 0 độ đến 23 độ 27 phút Bắc Nam
+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tín phong
+ Nhận được lượng bức xạ của Mặt Trời lớn nhất
+ Nhiệt độ cao và độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều từ 1500mm đến hơn 2000mm.
3. Hàn đới ( đới lạnh ) :
+ Vị trí : từ 66 độ 33 phút Bắc Nam đến 90 độ Bắc Nam
+ Đặc điểm : Ánh sáng mặt trời cực ít
+ Lượng mưa trung bình đạt dưới 500mm / năm. Đây là nơi hoạt động của gió Đông cực.
Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện:
Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.
Câu 1: Em hãy kể tên các tầng đất. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.
Câu 3: Đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?
Câu 4. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.
Câu 5: Em hãy trình bày đặc điểm nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.
Câu 6: Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?
Câu 7: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 8. Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật. B. đá mẹ. C. địa hình. D. khí hậu.
Câu 10. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên.
B. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen.
C. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan.
D. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới.
Bài 24: Rừng nhiệt đới
Câu 1: Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới.
Câu 2: Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa
Phân bố ưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,…
Đặc điểm - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.
- Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.
- Khí hậu: Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
- Cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới.
Câu 3: Hãy giải thích vì sao rừng nhiệt đới có nhiều tầng.
Câu 4. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở
A. vùng cận cực. B. vùng ôn đới.
C. hai bên chí tuyến. D. hai bên xích đạo.
Câu 5. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu
A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn.
C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng.
Câu 6. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới?
A. Việt Nam. B. Công-gô. C. A-ma-dôn. D. Đông Nga.
Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây?
A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa.
C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo.
D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa.
Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do
A. khai thác khoáng sản và nạn di dân. B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng.
C. tác động của con người và cháy rừng. D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai.
Bài 25: Sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Câu 1: Trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên trên Trái Đất
Câu 2. Cảnh quan ở đới ôn hòa thay đổi theo
A. vĩ độ. B. kinh độ. C. độ cao. D. hướng núi.
Câu 3. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa.
Câu 4. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới. D. Hàn đới.
Câu 5. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa?
A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực.
C. Gió Tây ôn đới. D. Gió Tây Nam.
Câu 6. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Đới lạnh (hàn đới). B. Đới cận nhiệt.
C. Đới nóng (nhiệt đới). D. Đới ôn hòa (ôn đới).
Kể tên 6 lục địa và 4 đại dương.
Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp ? Trình bày đặc điểm cấu tạo của các lớp ? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất
- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.
- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.
- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.
Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.
- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.
- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.
Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.
b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực
- Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Cấu tạo bên trong Trái Đất.
Gồm 3 lớp:
- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:
Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Trên thế giới gồm có 6 lục địa đó là
1 Lục địa Á-Âu
2 Lục địa Phi
3 Lục địa Bắc Mĩ
4 Lục Địa Nam Mĩ
5 Lục địa Ô-xtrây-li-a
6 Lục địa Nam Cực
Hãy kể tên các động từ,danh từ,tính từ trong đoạn thơ sau:
Từ Cu-ba
Nữa vòng trái đất rẽ tầng mây
Anh đến Cu-ba một sáng nay
Nắng rực trời tơ và biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa đào bay
Động từ:
- rẽ
- đến
- rực
- bay
Danh từ:
- trái đất
- mây
- sáng
- trời
- tơ
- biển
- ngọc
- đảo
- lụa
- đào
Tính từ:
- nửa
- rực
- tươi
Cảm ơn trước
3. Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất.
2. Các lục địa
- Á- Âu
- Bắc Mỹ
- Nam Mỹ
- Phi
- Úc
- Nam cực
- Bắc Cực
1. Các địa mảng:
Mảng Thái Bình DươngMảng Á-ÂuMảng Ấn-ÚcMảng châu PhiMảng Bắc MỹMảng Nam MỹMảng Nam Cực
1.: SGK trang 32,hình 27
2.SGKtrang 34
3.Lục địa Á-Âu
4.Lục địa Ô- xtray-li-a
5.70,8 %
Trái Đất của chúng ta có bao nhiêu lớp ? Kể tên các lớp đó
Chúc mn HT
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp:
+ lớp ngoài cùng là vỏ trái đất,
+ ở giữa là lớp trung gian
+ trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC.
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3.000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 4.700oC.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3.000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000oC.
Trái Đất của chúng ta có bao nhiêu lớp ?
=> ba lớp
Kể tên các lớp đó
=> Vỏ trái đất < lớp ngoài cùng >
Trung gian < lớp ở giữa >
Lõi < lớp trong cùng >
Cấu tạo bên trong gồm 3 lớp:
Lớp ngoài cùng là lớp vỏ
lớp giữa là lớp trung gian
láp cuối cùng là lõi
Câu 4: Em hãy kể tên các nhóm đất điển hình trên Trái Đất? Vai trò của nó?
Một số nhóm đất điển hình trên thế giới: đất pốtdôn, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất xám hoang mạc và bán hoang mạc,... + Lục địa Á-Âu: Đất pốtdôn, đất xám hoang mạc và bán hoang mạc, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất khác,…
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp . Kể tên và nêu độ dày của từng lớp ?
Trạng thái từng lớp như thế nào (rắn chắc, quánh, dẻo, lỏng..). Lớp nào có vai trò quan trọng nhất ?
2/ Hãy cho biết: ở chỗ tiếp xúc giữa 2 địa mảng khi nào hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương, khi nào hình thành núi ?
Tham Khảo !
1)
a) Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km.
+ Lớp trung gian: độ dày gần 3000 km.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km.
b) + Lớp vỏ Trái Đất: trạng thái rắn chắc.
+ Lớp trung gian: trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.
+ Lớp lõi Trái Đất: trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong.
Vỏ trái đất có vai trò quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống của con người
2)
Nếu hai địa mảng tách xa nhau ở chỗ tiếp xúc sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng sẽ hình thành núi.
Tham khảo :
1/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp. Đó là các lớp: Lớp vỏ (5-70 km); Lớp trung gia (2900km); Lớp lõi (3500km)
Trạng thái của từng lớp:
Lớp vỏ: rắn chắcLớp trung gian: quánh, dẻoLớp lõi: lỏngLớp vỏ có vai trò quan trọng nhất vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... và cả xã hội loài người.
2/ Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp luc của khí quyển tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu
Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo. Hay nói cách khác, hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở Xích đạo .
1/
- cấu tạo bên trong gồm: 3 lớp
+ lõi trái đất
→ dày trên 3.000 km
+ lớp trung gian
→ dày gần 3.000 km
+ vỏ trái đất
→ dài từ 5 - 10 km
- vỏ trái đất
+ trạng thái: răn chắc
- trung gian:
+ trạng thái: từ quánh dẻo đến lỏng
- lõi trái đất:
+ trạng thái: lỏng
- lớp nào cũng quan trọng
→ vì thiếu đi 1 lớp thì sẽ không có sự sống vào ko có những hoạt động của con người.
2/
khi 2 mảng xa nhau so với chỗ tiếp xúc thì lúc đó nó sẽ hình thành dãy núi ngầm.ngược lại, khi 2 mảng tiếp xúc với nhau thì sẽ hình thành dãy núi.
chúc bn hok tốt!!