Tại sao trong các sợi dây cao su không có dòng điện chạy qua
Tại sao trong các sợi dây cao su không có dòng điện chạy qua?
A. Trong sợi dây cao su không có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
B. Trong sợi dây cao su không có các êlectron chuyển động.
C. Trong sợi dây cao su có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
D. Trong nguyên tử cao su cũng như tất cả các nguyên tử khác đều có các êlectron.
Tại sao trong các sợi dây cao su không có dòng điện chạy qua?
A. Trong sợi dây cao su không có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
B. Trong sợi dây cao su không có các êlectron chuyển động.
C. Trong sợi dây cao su có các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
D. Trong nguyên tử cao su cũng như tất cả các nguyên tử khác đều có các êlectron.
Em hãy làm thí nghiệm: Cho dòng điện (do acquy cung cấp) chạy qua cuộn dây có lõi sắt. Đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt.
a. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
b. Thí nghiệm đó chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? Nếu ta đổi chiều dòng điện chạy trong cuộn dây thì có gì thay đổi không? Tại sao?
c. Nếu ta ngắt dòng điện thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
a. Khi đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt nằm trong cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua thì ta thấy các đinh sắt bị lõi sắt hút. Tại vì khi đó cuộn dây có lõi sắt đã trở thành một nam châm điện.
b. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Nếu ta đổi ciều dòng điện thì không có hiện tượng gì khác xảy ra, lõi sắt vẫn hút được các đinh sắt. Tại vì dù dòng điện chạy theo chiều nào đi nữa thì cuộn dây trong lõi sắt vẫn trở thành nam châm điện.
c. Nếu ta ngắt dòng điện thì các đinh sắt không bị lõi sắt hút nữa, bởi vì khi đó lõi sắt không còn là nam châm nữa.
Nối hai quả cầu A và B bằng một sợi dây kim loại như hình vẽ dưới đây.
Hỏi không có dòng điện chạy qua dây dẫn trong các trường hợp sau đây?
A. A tích điện dương, B không tích điện.
B. A và B không tích điện.
C. A tích điện âm, B không tích điện.
D. A không tích điện, B tích điện dương.
Nếu A hoặc B được tích điện, còn vật còn lại không tích điện thì sẽ có electron dịch chuyển từ quả này sang quả kia, do đó sẽ có dòng điện trong dây dẫn. Trường hợp A và B không tích điện thì không có sự dịch chuyển của hạt mang điện nên không có dòng điện.
Chọn B
Nối hai quả cầu A và B bằng một sợi dây kim loại như hình vẽ dưới đây.
Hỏi không có dòng điện chạy qua dây dẫn trong các trường hợp sau đây?
A. A tích điện dương, B không tích điện
B. A và B không tích điện
C. A tích điện âm, B không tích điện
D. A không tích điện, B tích điện dương
Đáp án là B
Nếu A hoặc B được tích điện, còn vật còn lại không tích điện thì sẽ có electron dịch chuyển từ quả này sang quả kia, do đó sẽ có dòng điện trong dây dẫn. Trường hợp A và B không tích điện thì không có sự dịch chuyển của hạt mang điện nên không có dòng điện
Với cùng 1 cường độ dòng điện chạy qua trong cùng 1 khoảng thời gian, tại sao dây nung của bếp điện nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây nối tới phích điện hầu như không nóng lên
vì dây nối cũng nóng lên nhưng ko nóng bằng bếp điện
( ý riêng thui chứ ko biết đúng hay ko) :)
tại sao trong cùng 1 thời gian với cùng 1 dòng điện chạy qua bếp điện thì bếp điện nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây điện nối với bếp điện thì hầu như không nóng lên
Tại sao cùng một dòng điện chạy qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn mà dây dẫn hầu như không nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp nhau.Theo định luật Jun Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở từng đoạn dây.Dây tóc có điện trở lớn hơn nên lượng nhiệt tỏa ra nhiều hơn,do đó dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.Còn dây nối là điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh,do đó dây nối hầu như không nóng lên.
Tham khảo:
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.
Tham khảo
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tiếp nhau. Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên và có nhiệt độ gần như nhiệt độ của môi trường.
Một sợi dây dẫn điện từ có chiều dài s dùng dây này để cuốn thành ống dây, có chiều dài l và đường kính d 0 , các vòng dây cuốn sát với nhau (không chồng lên nhau). Cho dòng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây bằng
A. 4 . 10 - 7 s 1 ld 0
B. 4 π . 10 - 7 s 1 ld 0
C. 4 . 10 - 7 d 0 1 l . s
D. 2 . 10 - 7 d 0 1 l . s