Những câu hỏi liên quan
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nghiêm Gia Phương
31 tháng 3 2017 lúc 20:21

a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến:

\(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)

b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0:

\(Q\left(x\right)=-5x^6+0x^5+2x^4+4x^3+0x^2-4x-1\)

Bình luận (0)
Hiiiii~
31 tháng 3 2017 lúc 20:20

a)

Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến là:

\(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)

b) Câu này giống với câu a nhé!

\(Q\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\) Chúc bạn học tốt!ok
Bình luận (0)
Hoàng Trần Anh Thi
6 tháng 4 2017 lúc 12:59

a)Q(x)=\(-5x^6+2x^4+4x^3-4x-1\)

b)Q(x)= -5x\(^6\)+0x\(^5+2x^4+4x^3+0x^2-4x-1\)

Bình luận (0)
lê
Xem chi tiết
Trần Thu Huyền
3 tháng 4 2017 lúc 21:50

a) Q(x)=\(-5x^6\)\(+2x^4\)\(+4x^3\)\(-4x-1\)

b) Giống câu a mà bạn . Chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
lê
4 tháng 4 2017 lúc 12:29

cảm ơn thu huyền nha

Bình luận (0)
Tôi là ...?
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 2 2018 lúc 16:34

Giải:

a) \(Q\left(x\right)=9x^3-x^3-x^2-x^2+3x-3x-6+8\)

b) \(Q\left(x\right)=9x^3-x^3-x^2-x^2+3x-3x-6+8\)

c) Các hệ số của Q(x) là: 9; 1; 3; 6; 8.

d) \(Q\left(x\right)=9x^3-x^3-x^2-x^2+3x-3x-6+8\)

\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)=8x^3-2x^2+2\)

Suy ra:

\(Q\left(-4\right)=8\left(-4\right)^3-2\left(-4\right)^2+2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(-4\right)=-512-32+2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(-4\right)=-542\)

Ta có:

\(Q\left(3\right)=8.3^3-2.3^2+2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(3\right)=216-18+2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(3\right)=200\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Ánh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 8:11

a: \(P\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\)

Bậc là 5

\(Q\left(x\right)=-5x^5+4x^4+2x^3-4x^2+7x+\dfrac{1}{4}\)

Bậc là 5

b: H(x)=P(x)+Q(x)

\(=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6-5x^5+4x^4+2x^3-4x^2+7x+\dfrac{1}{4}\)

=10x+6,25

c: Để H(x)=0 thì 10x+6,25=0

hay x=-0,625

Bình luận (0)
Nguyễn Bích Hường
Xem chi tiết
nguyễn thúy hằng
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 3 2022 lúc 21:03

`Answer:`

a. \(M\left(x\right)=8x^5+7x-6x^2-3x^5+2x^2+15\)

\(=15+7x+\left(-6x^2+2x^2\right)+\left(8x^5-3x^5\right)\)

\(=15+7x-4x^2+5x^5\)

b. Mình thấy đề bạn cho đã tự sắp xếp từ luỹ thừa thấp nhất đến cao nhất rồi.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ly Hương
Xem chi tiết
Vannie.....
12 tháng 4 2022 lúc 20:11

a) \(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-5x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)

\(=\left(-2x^5+2x^5\right)+\left(7x^4-7x^4\right)+\left(5x^2-4x^2\right)-9x+\left(8+6\right)\)

\(=x^2-9x+14\)

\(N\left(x\right)=7x^7+x^6-5x^3+2x^2-7x^7+5x^3+3\)

\(=\left(7x^7-7x^7\right)+x^6-\left(5x^3-5x^3\right)+2x^2+3\)

\(=x^6+2x^2+3\)

b) Đa thức M(x) có hệ số cao nhất là 1 

                                hệ số tự do là 14

                                bậc 2

 Đa thức N(x) có hệ số cao nhất là 1 

                            hệ số tự do là 3 

                            bậc 6

Bình luận (0)
Kim Yoon Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 10:46

a: \(P\left(x\right)=5x^5-4x^4+2x^2+3x+6\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2+x+\dfrac{1}{4}\)

b: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=4x^5-2x^4-2x^3+5x^2+4x+\dfrac{25}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết