Câu 3:_NB_ Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Đa thức là một tổng của những đơn thức.
B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
C. Số cũng được gọi là đa thức .
D. Đa thức là tích của những đơn thức.
_ Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Đa thức là một tổng của những đơn thức.
B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
C. Số cũng được gọi là đa thức .
D. Đa thức là tích của những đơn thức.
Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 3x2yz B. 2x +3y3 C. 4x2 - 2x D. xy – 7
Câu 2. Trong các đa thức sau, đa thức nào là đa thức nhiều biến?
A. 3x3 – 7xy B. 5y3 – 2y C. -3z2 D. 2x – 3
Câu 3. Đa thức 3x3y+x5 + 6 có bậc là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 4: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2x3y?
A. 2xy B. -5xy3 C. x3y D. 2x3y3
Câu 5: Với a, b là hai số bất kì, trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào không phải hằng đẳng thức?
A. (a+b)2 =a2 +2ab+b2 B. a2 – 1 =3a C. a(2a+b) =2a2 + ab D. a(b+c) =ab+ac
Câu 6: Biểu thức bằng biểu thức nào sau đây?
A. . | B. . | C. . | D. . |
Câu 7: Tứ giác lồi ABCD có , , Số đo góc B là
A. 1100 B. 3600 C. 1800 D. 1000
Câu 8: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là
A. Hình thang cân. | B. Hình thoi. | C. Hình bình hành. | D.Hình thang vuông. |
Câu 9: Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là
A. hình thoi. | B. hình bình hành. |
C. hình chữ nhật. | D. hình thang cân. |
Câu 10: Hình bình hành có một góc vuông là
A. hình thoi. | B. hình thang vuông. |
C. hình chữ nhật. | D. hình vuông. |
Câu 11: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là
A. hình thang cân. | B. hình thang. |
C. hình chữ nhật. | D. hình thoi. |
II. Tự luận.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 2x.(x2 – 3x +5) b)
c) (x -3) (2x +1) d)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 3x2 - 9xy b) c) x2 – 4x + 4 – y2
Bài 2:
a: \(3x^2-9xy\)
\(=3x\cdot x-3x\cdot3y\)
=3x(x-3y)
c: \(x^2-4x+4-y^2\)
\(=\left(x^2-4x+4\right)-y^2\)
\(=\left(x-2\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-2-y\right)\left(x-2+y\right)\)
Bài 1:
a: \(2x\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=2x\cdot x^2-2x\cdot3x+2x\cdot5\)
\(=2x^3-6x^2+10x\)
c: (x-3)(2x+1)
\(=2x^2+x-6x-3\)
\(=2x^2-5x-3\)
I: Trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: B
Câu 8: A
Câu 9: B
Câu 10: C
Câu 11: D
..................... là tổng của những đơn thức của cùng 1 biến
a, biểu thức số
b, biểu thức đại số
c, đơn thức 1 biến
d, đa thức 1 biến
Câu 1:Thế nào là đơn thức,bậc của đơn thức?Nêu quy tắc nhân 2 đơn thức.
Câu 2:Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?Nêu quy tắc cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng.
Câu 3:Thế nào là đa thức,bậc của đa thức?nêu cách cộng trừ đa thức 1 biến.
Câu 4:Thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến?Cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến.
Câu 5:Phát biểm các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!
Viết một biểu thức đại số của hai biến x,y thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) Biểu thức đó là đơn thức
b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức
a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này. Ví dụ: P(x) = xy² (Vì đơn thức cũng là một đa thức)
b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức. Ví dụ: 2x² + 3y
bài này ở trong SGK bài 57 Trang 42 lớp 7 tập 2
1. Viết 5 đơn thức của hai biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau.
2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho VD
3. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
4. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...
3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 1 mình không biết.
Câu 1:
2x^3y^2
3x^6y^3
4x^5y^9
6x^8y^3
7x^4y^8
Câu 2:
Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến
VD:
2xyz^3 và 3xyz^3
Câu 3:
Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số
Câu 4:
Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi
Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)
Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau: a) Biểu thức đó là đơn thức. b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải đơn thức.
a) Vì mỗi đơn thức là một đa thức nên ta có thể viết bất kỳ đơn thức nào ở câu này.
Ví dụ: P(x) = xy2 (Vì đơn thức cũng là một đa thức)
b) Có vô số đa thức không phải là đơn thức.
Ví dụ: 2x + 3y; x2 + 2y
Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau :
a) Biểu thức đó là đơn thức
b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức
a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3
b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y
a) Biểu thức đó là đơn thức : xy²
b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức : 2x² + 3y
a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3
b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y
Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau:
a) Biểu thức đó là đơn thức.
b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải là đơn thức.
a) Biểu thức đại số của hai biến x; y vừa là đa thức vừa là đơn thức 2x2y3
b) Biểu thức đại số của hai biến x; y là đa thức mà không phải đơn thức 2x + 5y