Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh ngu ngơ
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 1 2022 lúc 7:45

Tham khảo

Lá cờ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á  một trong những biểu trưng chính thức của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt: ASEAN). ... Lá cờ tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN. Bốn màu của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng và vàng. Màu xanh tượng trưng cho hòa bình và sự ổn định.

Cao Tùng Lâm
25 tháng 1 2022 lúc 7:45

Tham khảo :

Lá cờ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á  một trong những biểu trưng chính thức của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt: ASEAN). ... Lá cờ tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN. Bốn màu của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng và vàng. Màu xanh tượng trưng cho hòa bình và sự ổn định.

Minh Anh sô - cô - la lư...
25 tháng 1 2022 lúc 7:45

Tham khảo :

Lá cờ tượng trưng cho sự hòa bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN. Bốn màu của lá cờ là: xanh, đỏ, trắng và vàng. Màu xanh tượng trưng cho hòa bình và sự ổn định. ... Màu trắng nói lên sự thuần khiết còn màu vàng tượng trưng cho sự thịnh vượng

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 2 2018 lúc 2:56

Đáp án D

Có ba lí do chính dẫn tới sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN):

- Một là: sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn, nhiều nước thấy cần phải có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển.

- Hai là: họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương đang bị sa lầy và sự thất bại là không thể tránh khỏi.

- Ba là: các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, những thành công của khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

Vấn đề biển Đông nổi trội từ những năm 2012, năm 1967 chưa phải là vấn đề khiến thế giới cho là vấn đề trọng tâm và là lí do để các nước Đông Nam Á thấy cần phải liên kết với nhau.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2019 lúc 11:56

Đáp án B

- Đáp án A: sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế sau chiến tranh, các quốc gia Đông Nam Á cũng như các nước Tây Âu đều có nhu cầu liên minh hợp tác để giúp đỡ lần nhau cùng phát triển trên cơ sở có nền văn hóa tương đồng.

- Đáp án B: ASEAN là tổ chức hợp tác kinh tế - văn hóa, EU là tổ chức hợp tác về cả kinh tế, văn hóa , chính trị, quân sự.

- Đáp án C: ANSEAN ban đầu có 5 nước thành viên, EU ban đầu có 6 nước thành viên. Đây là con số tương đối nhiều, không phải chỉ có vài nước.

- Từ thập kỉ 90 hai tổ chức này mới hoàn thiện khi có thêm thành viên, phải đến giai đoạn sau đó khi quá trình mở rộng thành viên được hoàn thành thì hai tổ chức này mới có địa vj quốc tế cao.

đinh lệ quyênn 8B
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
29 tháng 3 2022 lúc 20:32

tham khảo

ASEAN luôn hướng tới những mục tiêu lớn, như xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, ổn định, phi vũ khí hạt nhân  vũ khí hủy diệt; tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá, thu hẹp khoảng cách phát triển, nâng cao phúc lợi  đời sống nhân dân, tăng cường dân chủ, pháp quyền  quyền con người nhằm tạo dựng Cộng đồng ...

Nguyễn Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
15 tháng 3 2021 lúc 21:45

Nội dung

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua những sáng kiến chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm củng cố nền tảng cho một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình của các quốc gia Đông Nam Á.

- Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực thông qua tôn trọng công lývà pháp quyền trong mối quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc;

- Thúc đẩy hợp tác tích cực và hỗ trợ lẫn nhau về các vấn đề cùng quan tâm trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, khoa học và hành chính;

- Hỗ trợ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính;

- Hợp tác hiệu quả hơn nhằm sử dụng tốt hơn ngành nông nghiệp và công nghiệp mở rộng thương mại, bao gồm việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa quốc tế, cải thiện các phương tiện giao thông, liên lạc, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân;

- Thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á; và

- Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ và mục đích tương tự, và tìm kiếm các phương thức để có thể hợp tác chặt chẽ hơn gữa các tổ chức này.

Phương Khánh  Ngọc
Xem chi tiết
Nq Dũng
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyễn
15 tháng 10 2017 lúc 14:25

Hội nhập và tham gia vào các hoạt động hợp tác của ASEAN cũng giúp Việt Nam tranh thủ được những lợi ích thiết thực về kinh tế - thương mại và văn hóa - xã hội, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Tạo cơ hội cho Việt Nam giao lưu , trao đổi với các nước trong khu vực.

tham gia vào ASEAN đã tạo cho việt nam nhiều thời cơ để phát triển như học hỏi đc nhiều điều , thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhuwng bên cạnh đó việt nam cx phải đối mặt vs nhưng thách thức như trình độ văn hóa còn thấp , cần bt cách sd vốn đầu tư hợp lí và cần bảo vệ truyền thống văn hóa dân tôc là "hội nhập chứ ko hòa tan"
_hết rồi đó bn_

Võ Thu Uyên
19 tháng 1 2018 lúc 20:56

Thời cơ:

- Sẽ có điều kiện rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất, kĩ thuật với các nước trên thế giới.

- Tạo điều kiện cho Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng khu vực và thị trường Đông Nam Á.

- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Mở cơ hội để Việt nam giao lưu học hỏi, tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật để áp dụng vào sản xuất.

Lê Mậu Huy
Xem chi tiết