Nhận xét tỉ lệ lao động ngành nông nghiệp Bắc Mĩ, em rút ra bài học gì từ ngành kinh tế này
Dựa vào bảng số liệu về cơ cấu kinh tế của bắc mĩ trang 124 sách giáo khoa. Hãy nhận xét về tỉ trọng các nghành kinh tế trong cơ cấu GDP của các nước Bắc Mĩ ? Qua đó em có thể nhận xét gì về ngành dịch vụ của Bắc Mĩ
tk:
Ca-na-đa:
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Ca-na-đa (68%)
- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của Ca-na-đa (5%)
Hoa Kì:
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Hoa Kì (72%)
- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của Hoa Kì (2%)
Mê-hi-cô:
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Mê-hi-cô (68%)
- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của Mê-hi-cô (4%)
Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ.
-Các ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.
-Sự phát triển của các ngành dịch vụ còn cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.
-Dịch vụ phát triển cao thì các nước càng phát triển
Nhận xét:
-Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của Hoa Kì(72%),Mê-hi-cô(68%).Ca-na-da(68%)
- cơ cấu dịch vụ lớn hơn so với cơ cấu nông nghiệp,công nghiệp
Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế?
A. Trên 50%
B. 30%
C. 80%
D. 20%
Đáp án: A. Trên 50%
Giải thích:(Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế: Trên 50% - hình 1.2 SGK trang 6)
Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế?
A. Trên 50%
B. 30%
C. 80%
D. 20%
Đáp án: A. Trên 50%
Giải thích: Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế: Trên 50% - hình 1.2 SGK trang 6
Câu 14: Nhìn chung từ năm 1989 đến năm 2003, cơ
cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta đã
chuyển theo hướng tích cực, biểu hiện ở:
A. Số lượng lao động nông nghiệp tăng
B. Tỉ lệ lao động trong ba ngành đều tăng
C. Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỉ lệ trong lao
động công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
D. Tăng tỉ trọng trong công nghiệp, giảm tỉ lệ trong lao
động nông nghiệp và dịch vụ.
Câu 14: Nhìn chung từ năm 1989 đến năm 2003, cơ
cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta đã
chuyển theo hướng tích cực, biểu hiện ở:
A. Số lượng lao động nông nghiệp tăng
B. Tỉ lệ lao động trong ba ngành đều tăng
C. Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỉ lệ trong lao
động công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
D. Tăng tỉ trọng trong công nghiệp, giảm tỉ lệ trong lao
động nông nghiệp và dịch vụ.
cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP của ôtraylia năm 2001 ( đơn vị %)
ngành kinh tế | ôtraylia |
nông nghiệp công nghiệp dịch vụ | 3 26 71 |
a. vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP của ôtraylia
b.qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét cần thiết
Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính. Em có nhận xét gì về kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
- Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân.
- Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao.
* Nhận xét:
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế của nước ta có xu hướng chuyển dịch là
giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng.
Tăng tỉ trọng lao động khu vực Nhà nước.
Tăng tỉ trọng lao động ở khu vực có vốn đầu từ nước ngoài.
giảm tỉ trọng lao độngk ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
Từ sự phát triển nền nông nghiệp châu âu và sự phát triển kinh tế của bắc âu theo em, có thể rút ra bài học gì đối với Việt Nam.
Giúp mk vs, mai mk kiểm tra r
Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn người)
Năm |
2010 |
2015 |
Nông – lâm – thủy sản |
24279,0 |
23259,1 |
Công nghiệp và xây dựng |
10277,0 |
12018,0 |
Dịch vụ |
14492,5 |
17562,9 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng năm phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 2010 – 2015?
A. Lao động công nghiệp và xây dựng giảm
B. Lao động nông – lâm – thủy sản tăng
C. Lao động dịch vụ tăng
D. Lao động dịch vụ lớn nhất