a) 12/3n-1 b) 2n+3/7 c) 2n+5/n-3
tìm số nguyên n để các p/s có giá trị nguyên
`a) (12)/(3n-1)`
`b) (2n+3)/(7)`
`c) (2n+5)/(n-3`
c) Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\) ∈ Z thì 2n+5⋮n-3
⇒ 2n-3+8⋮n-3
⇒ 8⋮n-3 ⇒ n-3∈Ư(8)
Ư(8)={...}
⇒n=...
\(a,\dfrac{12}{3n-1}\)
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)\)
\(\Rightarrow3n\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4-6;-12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3};1;\dfrac{4}{3};2;4;-\dfrac{1}{3};-\dfrac{2}{3};-1;-2;-4\right\}\)
Mà \(n\in Z\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì các số sau là nguyên tố cùng nhau:
a,3n+4 và 3n+7
b,2n+3 và 4n+8
c,n và n+1
d,2n+5 và 4n+12
e,2n+3 và 3n+5
Giúp mình với ạ,mình đang cần gấp!!!
Mình mẫu đầu với cuối nhé:
a) Đặt \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+7\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow3⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1,3\right\}\)
Nhưng do \(3n+4,3n+7⋮̸3\) nên \(d\ne3\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=1\) hay \(3n+4,3n+7\) nguyên tố cùng nhau.
e) \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\), ta có đpcm.
TÍNH CÁC GIỚI HẠN SAU:
a) lim n^3 +2n^2 -n +1
b) lim n^3 -2n^5 -3n-9
c)lim n^3 -2n/ 3n^2+n-2
d) lim 3n-2n^4/ 5n^2 -n +12
e) lim ( căn(2n^2 +3) - căn n^2 +1
f) lim căn( 4n^2 -3n) -2n
Tính các giới hạn sau:
a) lim n^3 +2n^2 -n+1
b) lim n^3 -2n^5 -3n-9
c) lim n^3 -2n/ 3n^2 +n-2
d) lim 3n -2n^4/ 5n^2 -n+12
e) lim (căn 2n^2 +3 - căn n^2 +1)
f) lim căn (4n^2-3n). -2n
Tìm ước chung
a,n+1 và 2n+5
b,n+3 và 2n+5
c,2n+1 và 3n+7
d,2n+5 và 3n+7
e,5n+6 và 8n+7
a/ước chung là 3
b/ước chung là 1
mk chỉ làm mẫu 2 câu thôi còn bạn tự làm đi
Tìm n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên:
a) 12 phần 3n - 1 b) 2n + 3 phần 7 c) 2n + 5 phần n - 3
a: A nguyên
=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
=>n thuộc {2/3;0;1;-1/3;4/3;-2/3;5/3;-1;7/3;-5/3;13/3;-11/3}
b: B nguyên
=>2n+3 chia hết cho 7
=>2n+3=7k(k\(\in Z\))
=>\(n=\dfrac{7k-3}{2}\left(k\in Z\right)\)
c: C nguyên
=>2n+5 chia hết cho n-3
=>2n-6+11 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}
=>n thuộc {4;2;12;-8}
Bài 17: Tìm tất cả các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên.
a) \(\dfrac{12}{3n-1}\) . b) \(\dfrac{2n+3}{7}\) .
c) \(\dfrac{2n+5}{n-3}\) .
Mình mới học lớp 5 thôi nha
Mong bạn thông cảm
Tìm n
a)(2n+6) :. (2n-1)
b)(3n+7):. (n-2)
c)(n+7):.(n-3)
d)(2n+16):.(n+1)
e)(2n+3):.n
f)(5n+12):.(n-3)
Lưu ý : " :." là chia hết
a)(2n + 6) ⋮ (2n - 1)
Do đó ta có (2n + 6) = (2n - 1) + 7
Nên 7 ⋮ 2n - 1
Vậy 2n - 1 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
2n - 1 | -1 | 1 | -7 | 7 |
2n | 0 | 2 | -6 | 8 |
n | 0 | 1 | -3 | 4 |
➤ Vậy n ∈ {0; 1; -3; 4}
b)(3n + 7) ⋮ (n - 2)
(3n + 7) ⋮ 3(n - 2)
Do đó ta có (3n + 7) = 3(n - 2) + 13
Nên 13 ⋮ n - 2
Vậy n - 2 ∈ Ư(13) = {-1; 1; -13; 13}
Ta có bảng sau :
n - 2 | -1 | 1 | -13 | 13 |
n | 1 | 3 | -11 | 15 |
➤ Vậy n ∈ {1; 3; -11; 15}
c)(n + 7) ⋮ (n - 3)
Do đó ta có (n + 7) = (n - 3) + 10
Nên 10 ⋮ n - 3
Vậy n - 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
Ta có bảng sau :
n - 3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
n | 2 | 4 | 1 | 5 | -2 | 8 | -7 | 13 |
➤ Vậy n ∈ {2; 4; 1; 5; -2; 8; -7; 13}
d)(2n + 16) ⋮ (n + 1)
(2n + 16) ⋮ 2(n + 1)
Do đó ta có (2n + 16) = 2(n + 1) + 14
Nên 14 ⋮ n + 1
Vậy n + 1 ∈ Ư(14) = {-1; 1; -2; 2; -7; 7; -14; 14}
Ta có bảng sau :
n + 1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -7 | 7 | -14 | 14 |
n | -2 | 0 | -3 | 1 | -8 | 6 | -15 | 13 |
➤ Vậy n ∈ {-2; 0; -3; 1; -8; 6; -15; 13}
e)(2n + 3) ⋮ n
2n + 3 ⋮ 2(n + 0)
Do đó ta có 2n + 3 = n + 3
Nên 3 ⋮ n
Vậy n ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}
➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -3; 3}
f)(5n + 12) ⋮ (n - 3)
(5n + 12) ⋮ 5(n - 3)
Do đó ta có (5n + 12) = 5(n - 3) + 27
Nên 27 ⋮ n - 3
Vậy n - 3 ∈ Ư(27) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9; -27; 27}
Ta có bảng sau :
n - 3 | -1 | 1 | -3 | 3 | -9 | 9 | -27 | 27 |
n | 2 | 4 | 0 | 6 | -6 | 12 | -24 | 30 |
➤ Vậy n ∈ {2; 4; 0; 6; -6; 12; -24; 30}
Cho n thuộc N* . CMR:
a) (2n+3; 3n+4) = 1
b) (2n+1; 2n+3) =1
c) (2n+5; 3n+7) =1
Giups mình nha. bạn nào nhanh sẽ dc like nha