vì sao mặt trăng lại cs hình cầu
Tại sao mặt trăng lại quay và có hình cầu
Lực hấp dẫn của một vật luôn hướng về trọng tâm ở phần lõi của nó. Khi mới hình thành, các hành tinh chưa có hình dạng xác định, chính lực hấp dẫn đã kéo các vật chất hướng về phía trung tâm của nó, dẫn đến sau hàng triệu, hàng tỉ năm, cuối cùng các hành tinh cũng có hình dạng cố định là hình cầu
ực hấp dẫn của một vật luôn hướng về trọng tâm ở phần lõi của nó. Khi mới hình thành, các hành tinh chưa có hình dạng xác định, chính lực hấp dẫn đã kéo các vật chất hướng về phía trung tâm của nó, dẫn đến sau hàng triệu, hàng tỉ năm, cuối cùng các hành tinh cũng có hình dạng cố định là hình cầu.
bn hỏi goole nhé nhiều lắm
trên cùng một nửa mặt trăng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy,Oz sao cho xOy = 120 độ ; xOz =60 độ
a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) So sánh xOz và yOz
c) Tia Oz cs là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
d) Vẽ tia Ox' là tia đối của Ox. Tính x'Oy và x'Oz
Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz,bt xOy =118 độ . Tính yOz ?
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho `hat{xOy} = 120^o ; hat{xOz} = 60^o`
`=> hat{xOy} > hat{xOz}` `(120^o > 60^o)`
`=>` Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên ta có:
`hat{xOz} + hat{yOz} = hat{xOy}`
hay `60^o + hat{yOz} = 120^o`
`=> hat{yOz} = 120^o - 60^o = 60^o`
`=> hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`
c) Ta có: `hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
`=>` Tia Oz là tia phân giác của `hat{xOy}`
d) Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox nên `hat{xOx'} = 180^o`
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ox'
`=> hat{x'Oy} + hat{xOy} = hat{xOx'} = 180^o`
`=> hat{x'Oy} = 180^o - hat{xOy} = 60^o`
Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Ox'
`=> hat{x'Oz} + hat{xOz} = hat{x'Ox} = 180^o`
`=> hat{x'Oz} = 180^o - hat{xOz} = 120^o`
Vì 2 góc xOy và yOz là 2 góc kề bù nên ta có: `hat{xOy} + hat{yOz} = 180^o`
`=> hat{yOz} = 180^o - hat{xOy} = 180^o - 118^o = 62^o`
vì sao người ta cs thể dùng cầu lõm để chế tạo các bếp năng lượng mặt trời
gương cầu lõm có tác dụng biến chùm sáng song song thành hội tụ
nếu ánh sáng hội tụ tại 1 điểm thì nhiệt đọ sẽ cao hơn
Vì gương cầu lõm có thể biến chùm song song→chùm hội tụ nên nhiệt độ sẽ cao hơn. Lúc đó, ta có thể chế tạo các bếp năng lượng MT.
Vì sao người Khmer ở Sóc Trăng lại làm lễ vật cúng Mặt Trăng vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm:
A. Vì người Khmer ở Sóc Trăng coi Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng
B. Vì đấy là khoảng thời gian người Khmer ở Sóc Trăng nhàn nhã nhất
C. Vì đó là những ngày cuối mùa khô, tiện cho việc thu hoạch các loại hoa màu
D. Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làm lễ vật cúng
Em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm. Vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau?
- Vào ban đêm nhìn lên bầu trời, mỗi đêm khác nhau em nhìn thấy hình dạng của Mặt Trăng khác nhau: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, không Trăng, …
- Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau vì mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.
Có người còn chưa hiểu hết câu thơ được coi là hay nhất trong bài “Đồng chí”, câu thơ “Đầu súng trăng treo” *
a) Vì sao trăng vốn vời vợi trên cao lại có thể treo trên đầu ngọn súng nơi mặt đất?
b) Nhà thơ đặt hình ảnh trăng bên cạnh đầu súng nhằm gợi tả vẻ đẹp gì của tâm hồn người lính?
em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng? Vì sao em nhìn thấy các hình dạng đó
Tham khảo
Các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm:
+ Có hôm Trăng tròn.
+ Có hôm Trăng khuyết/ một nửa hình tròn/ hình lưỡi liềm.
+ Có hôm không nhìn thấy trăng.
- Chúng ta nhìn thấy Trăng có hình dạng khác nhau vì:.
+ Mặt Trăng có hình khối cầu.
+ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phản chiếu lại ánh sáng đó xuống mặt đất.
+ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên vị trí của Mặt Trăng thay đổi sẽ nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu trên bề mặt Mặt Trăng khác nhau.
Vì vậy đứng ở Trái Đất ta sẽ nhìn thấy những hình dạng khác nhau của Mặt Trăng.
Vì sao có những đêm nhìn lên bầu trời ta thấy được Mặt Trăng sáng tỏ, nhưng lại có những đêm ta không thấy Mặt Trăng. Hãy giải thích hiện tượng này? Giúp tôi với, help me
Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng như những gì chúng ta thường thấy; mà nó chỉ là phản lại ánh sáng của Mặt Trời khi chiếu vào.
Hiện tượng Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng hoặc xấp xỉ thằng hàng với nhau đó chính là nguyệt thực. Lúc này, Mặt Trăng sẽ bị Trái Đất che khuất hay nói một cách dễ hiểu hơn là Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và hiện tượng này được gọi là hiện tượng nguyệt thực.
Bn bè, a trai- e gái hay tình❤ bỏ qua hết hình thức để đến vs nhau = tcảm chân thực. Muốn Nhận a trai- e gái thì nhận liệu cs phải là đến vs nhau = tcảm liệu mối quan hệ lâu dài ko? Nhận atrai - e gái ko khó nhưng cs tìm đc t cảm ko? Tìm ng ui mk thì dễ nhưng tìm ng mk ui chẳng dễ j. E là ngày thì a lại là đêm , e là đất thì a lại là trời, e là mặt trăng thì a lại là mặt trời, e ở VN thì a lại ở Hàn... Thật khó để gặp đc. A là ai. A thế nào . E cx ko bt nữa..vì hai đường thẳng song song là hai đường thẳng ko cs điểm chung