giúp mk c3 với ạ
Giúp mìh C3 với ạ!
Giúp em c3 với ạ!
3.\(A=\left(\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\right):\sqrt{x}\)
\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}=2\)
Tham Khảo!!!
\(3.A=\left(\dfrac{x-4}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\right):\sqrt{x}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x-2}.\sqrt{x+2}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-2}\right)}{\sqrt{ }}x\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(=\left(\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(=2\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(=2\)
giúp em c3 với ạ
Câu 3:
a) Gọi số mol Al, Fe là a, b (mol)
=> 27a + 56b = 1,1 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----->1,5a---------------->1,5a
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b---->b---------------->b
=> 1,5a + b = 0,04 (2)
(1)(2) => a = 0,02 (mol); b = 0,01 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,02.27}{1,1}.100\%=49,1\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,01.56}{1,1}.100\%=50,9\%\end{matrix}\right.\)
b) \(m_{H_2SO_4\left(lý.thuyết\right)}=\left(1,5a+b\right).98=3,92\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(tt\right)}=\dfrac{3,92.120}{100}=4,704\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{4,704}{49}.100\%=9,6\%\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{0,66.49,1\%}{27}=0,012\left(mol\right)\\n_{Fe}=\dfrac{0,66.50,9\%}{56}=0,006\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,012------------------------->0,018
2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,006------------------------->0,009
=> VSO2 = (0,018 + 0,009).22,4 = 0,6048 (l)
Làm c3 giúp e với ạ
Giúp e C3 với ạ e cảm ơn
Question3:
1- Her father works in a factory. (work==>works)
2- My mother can cook well. (OK)
3- He has learnt English for 3 years. (since==>for)
Giúp em với ạ! C3 nêu hộ em tác dụng,C5 ko cần làm ạ
Câu 1:
-Phương thức biểu đạt chính: tự sự.
Câu 2:
-Nội dung chính của văn bản: Văn bản trên kể về câu chuyện của chàng trai Nguyễn Văn Nhã đã dũng cảm cứu ba bạn nữ bị đuối nước. Qua đó, ca ngợi lòng gan dạ, dũng cảm, quên mình xả thân cứu người gặp nạn.
Câu 3:
- Phép tu từ nổi bật trong câu văn là phép điệp từ "một...".
-Hiệu quả: Điệp từ "một" điệp lại ba lần trong câu văn tạo điểm nhấn mạnh mẽ, thể hiện sự trân trọng đức hi sinh cao cả của Nguyễn Văn Nhã, điệp từ còn gây ấn tượng cho người đọc và tạo nhịp điệu cho câu văn.
Câu 4:
-Sự hi sinh của Nguyễn Văn Nhã gợi cho tôi nhiều sự xúc động và thật đáng trân trọng. Dù đã là sinh viên năm 4 đứng trước nhiều cơ hội sự nghiệp cho tương lai, thế nhưng khi thấy người gặp nguy, anh đã không còn nghĩ đến cái "tôi" cá nhân của mình. "Một mạng ra đi có thể đổi lại ba mạng sống", vâng! Giữa ranh giới của sự sống còn, anh đã đấu tranh bằng mạng sống với tử thần để cứu lấy ba cô bạn xui rủi. Hành động ấy đã nêu cao tinh thần dũng cảm, quên mình đáng trân trọng của anh. Tuy anh đã ra đi, để lại bao xót xa, ngậm ngùi cho những người thân ở lại, nhưng gương sáng Nguyễn Văn Nhã vẫn luôn sống trong tim người.
Giúp mk với ạ mk xin đội ơn người nào giải giúp mk ạ chiều mk thi rồi mong các bạn giúp mk
a) ĐKXĐ:
x³ - 1 khác 0
x khác 1
b) A = (5x² + 5x + 5)/(x³ - 1)
= 5(x² + x + 1)/[(x - 1)(x² + x + 1)]
= 5/(x - 1)
Thay x = 7 vào A, ta được:
A = 5/(7 - 1)
= 5/6
c1 đề cương là j ?
c2 vs c3 , mk sẽ bổ sung sau nha , bi giờ giúp mk vs
GIÚP MK MK SẼ KB CHO NHA
bản ghi những điểm chính, điểm cốt yếu để từ đó phát triển thành một bài viết hay một công trình nghiên cứu
Giải giúp mik câu 1 và c3 vs ạ . Cảm ơn mng
3:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double x,y;
int main()
{
cin>>x>>y;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<sqrt(x*x+y*y);
return 0;
}