Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hanoi congtythanglong
Xem chi tiết
bùi thảo ly
5 tháng 3 2022 lúc 16:51

A ) 1N

Trần Mạnh Trí
Xem chi tiết
Phươngヾ(•ω•`)o
Xem chi tiết
Phươngヾ(•ω•`)o
2 tháng 4 2022 lúc 10:38

giúp mik với

khocroikhocroikhocroi

AN TRAN DOAN
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
4 tháng 11 2016 lúc 19:28

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: \(16-15=1\left(cm\right)\)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: \(1:2=0,5\left(cm\right)\)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: \(15-0,5=14,5\left(cm\right)\)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: \(14,5+6.0,5=17,5\left(cm\right)\)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là \(0,5cm\)

 

Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:45

a) 2N ứng với độ giãn của lò xo là: 16−15=1(cm)

=> 1N ứng với độ giãn của lò xo là: 1:2=0,5(cm)

=> Chiều dài của lò xo khi chưa đeo vật nặng nào cả là: 15−0,5=14,5(cm)

b) Chiều dài của lò xo khi đeo vật nặng 6N là: 14,5+6.0,5=17,5(cm)

c) Dùng lò xo này làm lực kế. Muốn có mỗi độ chia ứng với giá trị 1N thì khoảng cách giữa 2 vạch là 

Bùi Việt An
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
23 tháng 10 2016 lúc 22:46

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m)
..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm)
..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm)
..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm)
b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là
..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm)
c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

Mr. Phong
17 tháng 4 2022 lúc 19:46

a)Độ giãn lò xo ứng với lực 2N là 16 - 15 = 1(cm) = 0,01 (m) ..Độ cứng lò xo là k = F/x = 2/0,01 = 200 (N/m) = 2 (N/cm) ..Độ giãn lò xo ứng với lực 1N là x = F/k = 1/200 = 0,005 (m) = 0,5 (cm) ..Chiều dài lò xo khi chưa treo vật nặng là Lo = 15 - 0,5 = 14,5 (cm) b)Chiều dài lò xo khi treo vật nặng trọng lượng 6N là ..L = Lo + F/k = 14,5 + 6/2 = 17,5 (cm) c) k = 2 (N/cm) => 2N tương ứng 1 cm => 1N tương ứng 0,5 cm.

Doremeto
Xem chi tiết
Phạm Lê Nam Bình
9 tháng 10 2019 lúc 17:47

vật lý đúng không bạn???

Doremeto
9 tháng 10 2019 lúc 17:50

Ukm.Vật lý

THE HACK
9 tháng 10 2019 lúc 17:54

mik thấy có

lý

Minh Hòa Phan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 22:23

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}F_1=k\cdot\Delta l_1=k\left(0,23-l_0\right)=0,6\cdot10=6\\F_2=k\cdot\Delta l_2=k\cdot\left(0,24-l_0\right)=0,8\cdot10=8\end{matrix}\right.\)

Rút k từ hai pt trên ta đc:

\(\Rightarrow\dfrac{6}{0,23-l_0}=\dfrac{8}{0,24-l_0}\)

\(\Rightarrow l_0=0,2m=20cm\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{6}{0,23-0,2}=200\)N/m

Độ dãn lò xo khi treo vật 1,5kg là:

\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{P}{k}=\dfrac{10m}{k}=\dfrac{10\cdot1,5}{200}=0,075m=7,5cm\)

Độ dài lò xo lúc này:

\(l=l_0+\Delta l'=20+7,5=27,5cm\)

mimi
Xem chi tiết
mimi
22 tháng 11 2017 lúc 15:07

ai giúp với đang cần gấp

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
12 tháng 9 2023 lúc 23:24

Vì cứ treo thêm 1 kg vật nặng thì lò xo dài thêm 3 cm nên treo thêm \(x\)kg vật nặng thì lò xo dài thêm \(3x\) cm.

Chiều dài của lò xo sau khi treo vật nặng là:

\(y = 3x + 20\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\)

Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 20\) ta được điểm \(M\left( {0;20} \right)\) trên trục \(Oy\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{{ - 20}}{3}\) ta được điểm \(N\left( {\dfrac{{ - 20}}{3};0} \right)\) trên \(Ox\).

Đồ thị hàm số \(y = 3x + 20\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(M;N\).