Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pika Pikachu
Xem chi tiết
gjgjgf
24 tháng 7 2018 lúc 20:15

Là tui ko bít

Đỗ Phương Linh
24 tháng 7 2018 lúc 20:16

3 biện pháp tu từ là : So sánh , nhân hóa , ẩn dụ , ...

Các biện pháp tu từ

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta  hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

    Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ

– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

4. Hoán dụ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm

Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanhNông thôn cùng với thành thị đứng lên”

⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị

5. Nói quá

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng

– Tác dụng: Giúp hiện tượng, sự vật miêu tả được nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

– Dấu hiệu nhận biết: Những từ ngữ cường điệu, khoa trương, phóng đại so với thực tế

Ví dụ:  “Lỗ mũi mười tám gánh lông/ chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho”.

6. Nói giảm nói tránh

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển

– Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ diễn đạt tế nhị, tránh nghĩa thông thường của nó:

Ví dụ: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi/ Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”

⇒ Ở 2 câu thơ này từ “đi” đã được sử dụng thay cho từ “chết” để tránh cảm giác đau thương mất mát cho người dân Việt Nam.

7. Điệp từ, điệp ngữ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ

– Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn.

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong đoạn văn, thơ

– Lưu ý: Phân biệt với lỗi lặp từ

Ví dụ: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”

⇒ Từ “giữ” được nhắc lại 4 lần nhằm nhấn mạnh vai trò của tre trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.

8. Chơi chữ

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ

– Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị

Ví dụ: “Mênh mông muôn mẫu màu mưa/ mỏi mắt miên man mãi mịt mờ”

Lưu ý: Ẩn dụ và hoán dụ là 2 biện pháp tu từ học sinh hay nhầm lẫn nhất:

+ Ẩn dụ: So sánh ngầm 2 sự vật, hiện tượng có tính chất tương đồng nhau với hiệu quả tạo ra nghĩa bóng so với nghĩa gốc của nó

+ Hoán dụ: Lấy một sự vật, hiện tượng ngầm để chỉ cái lớn lao hơn

trần ngọc linh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 9 2021 lúc 17:02

Tham Khảo:

Biện pháp tu từ là phép tu từ được dùng để làm cho câu văn, từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán.

hưng phúc
22 tháng 9 2021 lúc 17:03

Biện pháp tu từ được hiểu là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

htfziang
22 tháng 9 2021 lúc 17:03

là biện pháp nghệ thuật ó bạn, chỉ là một tên gọi khác thôi

vd như biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, ẩn dụ,...

Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 10 2021 lúc 14:18

câu này bn đăng 3 hay 4 lần r còn j

Là so sánh - Hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng: mây và sóng là biểu tượng của con, trăng và bến bờ kì lạ là biểu tượng cho hình ảnh mẹ. Con lớn lên trong vòng tay và sự yêu thương của mẹ.

Phùng Kim Thanh
15 tháng 10 2021 lúc 14:32

biện pháp tu từ ẩn dụ : + thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, đầy hấp dẫn. + những thế giới xa xôi, hư ảo, huyền bí + những cám dỗ ở đời.

biện pháp tu từ điệp ngữ: tả thực hành động em bé sà vào lòng mẹ hết lần này đến lần khác, vừa gợi hình tượng những con sóng nối tiếp nhau, chạy đuổi theo nhau lan xa trên mặt đại dương bao la rồi vỗ vào bờ cát. Từ đó gợi lên hình ảnh em bé vô tư, hồn nhiên, tinh nghịch vui chơi bên người mẹ hiền từ, dịu dàng, âu yếm che chở cho con.

 
кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 10 2021 lúc 14:18

câu này bn đăng 3 hay 4 lần r còn j

кαвαиє ѕнιяσ
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
15 tháng 10 2021 lúc 13:26

TL:

sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn

^HT^

Khách vãng lai đã xóa

TL

-Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

-Tác dụng làm vật trở nên sinh động hơn

Hoktot~

Khách vãng lai đã xóa
Ga
15 tháng 10 2021 lúc 13:13

cuộc rong chơi nào vậy bạn ?

Có thiếu đề ko nhỉ ?

Khách vãng lai đã xóa
Bảo_Nà Ní
Xem chi tiết
Đinh Tấn Quốc
28 tháng 12 2018 lúc 21:15

Bạn hỏi BPTT nào

Việt Anh
28 tháng 12 2018 lúc 21:17

trên mạng

BIỆN PHÁP TU TỪ: 
cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu quả diễn đạt hay, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn. Tuỳ theo các phương tiện ngôn ngữ được kết hợp mà BPTT được chia ra: BPTT ngữ âm, BPTT từ vựng - ngữ nghĩa, BPTT cú pháp, BPTT văn bản. Vd. điệp âm, điệp vần, điệp thanh, hài âm... là những BPTT ngữ âm; tương phản, so sánh, ẩn dụ, nói lái, phản ngữ... là những BPTT từ vựng ngữ nghĩa; sóng đôi, câu hỏi tu từ... là những BPTT cú pháp; hài hoà tương phản, quy định về đoạn trong văn bản là những BPTT văn bản. 
* chú thích : BPTT là biện pháp tu từ