22- Nguyễn Hà Linh
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:                  Tang tình tang! Tang tình tang! rồi bảo:                                                                    (Trích Em bé thông minh)Câu 1a. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?           Các yếu tố  Thạch SanhEm bé thông minh1. Cốt truyện  2. Nhân vật  3. Yếu tố kì ảo  4. Thời gian, không gian.   Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?Câu 3. Trong đoạn trích,...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 12 2023 lúc 23:28

Đây là lời của người kể chuyện vì đây là phần lời người kể đang tường thuật lại sự việc diễn ra.

Tình Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 3 2022 lúc 11:00

1. Truyện em bé thông minh kể về kiểu nhân vật thông minh.

2. Do nước láng giềng đưa ra. Em bé mách cách giải đố qua bài ca dao, lấy con kiến càng để đưa sợi chỉ qua.

3. Phẩm chất nhanh nhạy, thông minh của em bé, biết vận dụng kinh nghiệm dân gian .

4. Kết thúc truyện rất hay và xứng đáng với em bé.

5. 

a, Giúp cho chúng ta có kinh nghiệm xử lí tình huống, tư duy nhạy bén, hiểu biết thêm sâu rộng...

b, 

Em tham khảo:

Trong truyện, em bé đã vượt qua 4 thử thách:

Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường.

Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ được con.

Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình, làm sao thịt một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ bàn thức ăn

Lần thứ tư: câu đố hóc búa của sứ thần xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc xoắn dài.

Cậu bé đã trải qua các thử thách theo cấp độ khó tăng dần, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, những câu đố hóc búa. Qua đó, người đọc ngày càng thấy rõ sự thông minh, nhanh nhẹn, tài năng 

Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Khang
14 tháng 8 2023 lúc 17:55

Đây là lời của người kể chuyện vì đây là phần lời người kể đang tường thuật lại sự việc diễn ra.

Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Phạm
6 tháng 11 2016 lúc 19:16

Các cụm danh từ là : một nước láng giềng ; một cái vỏ ốc vặn rất dài rỗng hai đầu ; một sợi chỉ mảnh.

( còn cái kia thì mk ko bít lm sorry nhé )

Tiểu Thư Họ Phạm
6 tháng 11 2016 lúc 19:29
phần trước
t1t2
 một
 một
 một

 

phần trung tâm
T1T2
 nước
cáivỏ ốc vặn
sợichỉ

 

phần sau
s1s2
láng giềng 
rất dài rỗng hai đầu 
mảnh 

 

mk hỏi cj mk đó vui

Lê Nguyễn Diễm My
6 tháng 11 2016 lúc 18:58

giúp vs, ai cx đc mờ, 2 tick luôn mik sin đấy, giúp đik, Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Thị Mai, Mai Phương aNH,......

Nguyễn Vũ Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
8 tháng 12 2017 lúc 13:12

1. Nội dung chính của đoạn trích trên là: có một nước láng giềng muốn chiếm bờ cõi nước ta, để dò bên này có nhân tài ko họ sai sứ giả đem những vật để thách đố nước ta.

2.Danh từ là những từ chỉ: người,vật hiện tượng, khái niệm,...

Danh từ là: một nước láng giềng, bờ cõi nước ta.

3. Từ viết sai: láng diềng và vò xem.

Sửa lại cho đúng: láng giềng và dò xem.

Hậu 6a Trung
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 12 2021 lúc 8:08

“Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.”

Từ đơn: In nghiêng

Từ phức: In đậm 

Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Phan Hoàng Mai
16 tháng 10 2017 lúc 18:13

Câu a : Lần cuối cùng , lần thứ 5

Câu b : VD : Vỏ ốc

Đặt câu : Cái vỏ ốc này đẹp quá !

Yến Đỗ
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 15:13

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự.

2. Nội dung chính của đoạn trích: Trong tình thế nguy cấp của đất nước, Thánh Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc.

3. Sứ giả: người có chức vụ, thực hiện một trọng trách nào đó.

xâm phạm: động đến quyền lợi, chủ quyền của đất nước khác.

kinh ngạc: ngạc nhiên đến sửng sốt.

4. Từ ghép: xâm phạm, bờ cõi, lo sợ, sứ giả, tài giỏi, đứa bé, con ngựa, roi sắt, áo giáp, phá tan,kinh ngạc, mừng rỡ.

5. 3 cụm danh từ: người tài giỏi, một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt; 3 cụm động từ: xâm phạm bờ cõi nước ta, tìm người tài giỏi cứu nước, sẽ phá tan lũ giặc.

6. Ý nghĩa của chi tiết tiếng nói đầu đời là tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước: thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước.

Ý nghĩa của chi tiết đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt, bay về trời: chi tiết này cho thấy đây là người anh hùng vô tư, không màng danh lơi. Chi tiết này thể hiện sự bất tử hóa người anh hùng, thể hiện sự ngưỡng mộ, kính trọng của nhân dân đối với người anh hùng.