“Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.”
Từ đơn: In nghiêng
Từ phức: In đậm
“Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.”
Từ đơn: In nghiêng
Từ phức: In đậm
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để đó xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở
công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ. Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:
Tang tình tang! Tang tình tang!
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bên thời lấy giấy mà bưng,
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang….
rồi bảo:
Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng. Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”. (Trích Em bé thông minh)
Câu 1a. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 1b. Xác định các yếu tố cổ tích trong truyện Thạch Sanh, Em bé thông minh.
Các yếu tố | Thạch Sanh | Em bé thông minh |
1. Cốt truyện | ||
2. Nhân vật | ||
3. Yếu tố kì ảo | ||
4. Thời gian, không gian. |
Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?
Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?
“Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.
Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:
Tang tình tang! Tang tình tang!/ Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bên thời lấy giấy mà bưng,/ Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang / Tang tình tang….
rồi bảo:
- Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng.
Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”. (Theo Nguyễn Đổng Chi, Truyện Em bé thông minh ).
Câu 1. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?
Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5a: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?
Câu 5b. Nhớ lại và ghi ra những thử thách mà nhân vật em bé phải giải đố trong truyện “Em bé thông minh”. Em thấy thú vị với lần vượt qua thử thách nào nhất của nhân vật? Vì sao?
“Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu được sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc.
Sau khi nghe xứ thần trình bày mục đích cuộc đi xứ, vua quan đưa mắt nhìn nhau. Không trả lời được câu đố oái oăm ấy là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thần phục của mình đối với nước láng giềng. Các đại thần đều vò đầu suy nghĩ. Có người dùng miệng hút. Có người bôi sáp vào sợi chỉ cho cứng để cho dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cả mọi cách đều vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đều được triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có thời gian đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
Khi viên quan mang dụ chỉ của vua đến thì em còn đùa nghịch ở sau nhà. Nghe nói việc xâu chỉ vào vỏ ốc, em bé hát lê một câu:
Tang tình tang! Tang tình tang!/ Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng,
Bên thời lấy giấy mà bưng,/ Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang / Tang tình tang….
rồi bảo:
- Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Viên quan sung sướng, vội vàng trở về tâu vua. Vua và các triều thần nghe nói mừng như mở cờ trong bụng. Quả nhiên, con kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ thần nước láng giềng.
Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên. Vua lại sai xây dinh thự ở một bên hoàng cung để cho em ở, để tiện hỏi han”. (Theo Nguyễn Đổng Chi, Truyện Em bé thông minh ).
Câu 1. Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 2. Thử thách giải đố do ai đưa ra? Cách giải đố của nhân vật em bé có gì độc đáo?
Câu 3. Trong đoạn trích, việc giải đố đã thể hiện phẩm chất gì của nhân vật em bé?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về kết thúc truyện “Em bé thông minh”?
Câu 5a: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta?
Câu 5b. Nhớ lại và ghi ra những thử thách mà nhân vật em bé phải giải đố trong truyện “Em bé thông minh”. Em thấy thú vị với lần vượt qua thử thách nào nhất của nhân vật? Vì sao?
Bài 1:Hãy xác định từ đơn,từ phức(từ ghép,từ láy)trong các câu văn sau:a.Từ đấy,nước chăm nghề trồng trọt,chăm nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy.b.Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới...Những hạt mưa bé nhỏ,mềm mại rơi mà như nhảy nhót
xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau:
" Dân tộc Việt Nam có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta."
cho câu sau: quả nhiên kiến càng đã xâu được sợi chỉ xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua một cách dễ dàng trước con mắt thần phục của của sứ giả nước láng giềng . Tìm phó từ trong đoạn văn sau
Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ có trong câu văn sau:
Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.
Câu văn: '' Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước'' có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức? Chỉ ra những từ đơn, từ phức đó
Tìm chỉ từ trong những câu dưới đây. Xác định chức vụ trong câu
a) Cuộc chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn
Đó là một điều chắc chắn
b) Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy