Cho tập hợp $X = \{1; \, \sqrt2; \, \sqrt3; \, ...; \, \sqrt{2024}\}$. Chứng minh rằng trong $90$ số khác nhau bất kì được lấy ra từ tập $X$ luôn tồn tại hai số $x$, $y$ sao cho $|x - y| < \dfrac12$.
Cho hai tập hợp X = 1 ; a ; b , Y = 3 ; 5 . Tập hợp X ∪ Y bằng tập hợp nào sau đây?
A. 1 ; 3 ; 5
B. 1 ; a ; b ; 5 ; 8
C. 1 ; 3 ; 5 ; a ; b
D. ∅
Đáp án C
X={1;a;b},Y={3;5}⇒X ∪ Y={1;a;b;3;5}
Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:
a/A={x ∈ Z | |x| < 1}
b/B={x ∈ R | x2 - x + 1= 0}
c/C={x ∈ N | x2 + 7x + 12 = 0}
Cho tập hợp A ={1;2;3}
a/ Viết tất cả các tập hợp con gồm 2 phần tử của tập hợp A
b/ Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A
Tìm tất cả các tập X sao cho{1;3} ⊂ X ⊂{1;2;3;4;5}
Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)
\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
bài 1 :
cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) Hãy viết 3 tập hợp con của A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau?
2) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
mn giúp mình với
A= 1; 2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13( mk ko biết đánh dấu mở ngoặc vuông
bài 1 :
cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) Hãy viết 3 tập hợp con của A sao cho số phần tử của các tập hợp con đó là khác nhau?
2) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
mn giúp mình với ạ ^^
bài 1 :cho tập hợp A = { x ϵ N | 5 < x ≤ 13 }
1) A = { 6; 7; 8 }
B = { 8; 9;10}
C = { 11; 12;13 }
2) Tập hợp A có 9 tập hợp con
bài 2 :
1) 5871 : { 928 - [(-82)+ 247)].5}
= 5871: [928 - (165.5)]
= 5871 : (928 - 825)
= 5781: 103
= 57
2) 52x - 3- 2.52 = 52.3
52x-3 - 2.52 = 52.3
52x-3 = 2.52 + 52.3
52x-3= 52. ( 3+2 ) = 5 2 . 5 = 53
2x - 3 = 3
2x = 3 + 3
2x = 6
x = 6 : 2 =3
=> x = 3
Vậy x = 3
Cho hai tập hợp X = [- 2; 3]; Y = (1; 5] Tìm tập hợp X \ Y.
1.tìm tập hợp a là các số tự nhiên x x+5=12
2.tìm tập hợp b là các số tự nhiên y sao cho y +7=
3.cho tập hợp C=[1,2,3].tìm các tập hợp con của tập hợp C
1.tìm tập hợp a là các số tự nhiên x x+5=12
A={7}
2.tìm tập hợp b là các số tự nhiên y sao cho y +7=???
3.cho tập hợp C=[1,2,3].tìm các tập hợp con của tập hợp C
A={1}
B={2}
K={3}
D={1;2}
E={1;3}
G={2;3}
mong cac bn tra loi cho mik ngay mai phai nop bai rui huhu
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.
1) Viết tập hợp sau và cho biết mỗi phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20 .
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
2) Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x - 8 = 12
b) Tập hợp B các số tự nhiên x sao cho x + 7 = 7
c) Tập hợp C các số tự nhiên x sao cho x . 0 = 0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x sao cho x . 0 = 3
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b)B=\(\phi\)
2)
a)x-8=12
x=12+8
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=7-7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
nên C có vô số phần tử
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
1.
a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)
b) Rỗng.
2.
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
=> \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
=> \(B=\left\{0\right\}\)
c) x . 0 = 0
=> C có vô số phần tử
d) x . 0 = 3
=> x ko có phần tử
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b) tập hợp B rỗng
2)
a)x-8=12
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : − 7 ≤ x ≤ 3 } , B = { x ∈ ℝ : − 1 < x < 5 } .
Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 1 ; 3 )
B. [ − 1 ; 3 )
C. ( − 1 ; 3 ]
D. ( 3 ; 5 )
Cho hai tập hợp A = ( − ∞ ; 1 ] , B = { x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 5 } . Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 3 ; 1 ]
B. [ 1 ; 5 ]
C. ( 1 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; 5 ]
Ta có B = x ∈ R : − 3 < x ≤ 5 = − 3 ; 5
khi đó A ∩ B = − 3 ; 1
Đáp án A