Cho hai tập hợp A = ( − ∞ ; 1 ] , B = { x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 5 } . Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 3 ; 1 ]
B. [ 1 ; 5 ]
C. ( 1 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; 5 ]
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : x − 2 ≤ 2 x } , B = { x ∈ ℝ : 4 x − 2 < 3 x + 1 } . Tập hợp các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
A. ∅
B. { 0 ; 1 }
C. { 0 ; 1 ; 2 }
D. { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Cho các tập hợp:
M = { x ∈ ℝ : x ≥ − 3 } , N = { x ∈ ℝ : − 2 ≤ x ≤ 1 } , P = { x ∈ ℝ : − 5 < x ≤ 0 } .
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. M ⊂ N
B. M ⊃ P
C. N ⊂ M
D. N ⊂ P
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | x là số nguyên nhỏ hơn 10 }. Tập A bằng tập nào sau đây?
A. Q = { 1; 2; 3; 5; 7 } B. M = { 1; 3; 4; 5 } C. P = { 0; 2; 3; 5; 7 } D. N = { 2; 3; 5; 7 }
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 3; 5; 7 } và B = { 1; 2; 3; 4 }. Tập hợp A \ B bằng tập nào sau đây?
A. { 1; 2; 3; 4; 5; 7 } B. { 1; 3 } C. { 5; 7 } D. { 2; 4 }
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | x \(⋮\) 3; 3\(\le x< 15\) }. Số phần tử của tập hợp A là
A. 5 B .4 C. 3 D. 2
[1] Cho các tập hợp A = [ -5; \(\dfrac{1}{2}\) ]; B = ( -3; \(+\infty\) ). Khi đó tập hợp \(A\cap B\) bằng:
A. { x ∈ R | -3 \(\le x\le\dfrac{1}{2}\) } B. { x ∈ R | - 3 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } C. { x ∈ R | -5 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } D. { x ∈ R | -3 \(\le x< \dfrac{1}{2}\)}
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 3; 5; 7; 9 }; B = { 0;1; 2; 4; 5; 6; 8 }. Tìm tập hợp C = A \(\cup B\)
A. C = { 3; 7; 9 } B. C = { 1; 5 } C. C = { 1; 3; 5; 7; 9 } D. D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
Cho tập hợp A = (-∞; m] và B = {x ∈ R : (x2 + 1)(x - 2) > 0. Giá trị của m để A ∪ B = ℝ là
A. m > 0
B. m ≥ 2
C. m ≥ 0
D. m > 2