tại sao đặt thuốc gần cổ họng lại ko thấy đắng
Câu 1: Giải thích tại sao khi nhỏ thuốc có vị đắng vào mắt ta lại thấy đắng ở họng? Cách phòng các bệnh cho mắt?
- Việc sử dụng thuốc nhỏ mắt đôi khi có thể gây đau họng đắng khi nuốt cho một số người là do có một kênh giữa các tuyến mắt và mũi. Trong mí mắt dưới, được gọi là lỗ tuyến lệ có thể chất lỏng sẽ chảy vào đường mũi.
- Cách phòng các bệnh về mắt:
+ Giữ vệ sinh tay, mắt, đeo kính khi đi đường chống bụi.
+ Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, sử dụng nước sạch
+ Không dùng chung vật dụng cá nhân
+ Cung cấp đủ vitamin A cho mắt
Học tốt !
tại sao đặt thuốc trên đầu lưỡi chúng ta ko thấy đắng ?
Vì sao nghe ông nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ?
Khi nghe trung đoàn trưởng nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại vì điều này là quá bất ngờ đối với các em. Không ai có thể nghĩ rằng mình sẽ rời xa trung đoàn, rời xa anh em trong đội ngũ để về với gia đình. Chiến đấu cho Tổ quốc là lí tưởng cao đẹp của các em. Trở về với gia đình chính là từ bỏ lí tưởng cao đẹp đó.
Tại sao khi khói thuốc lá thấm vào cơ thể thì những lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản, ở nang phổi lại bị tê liệt
Khi khói thuốc đi vào họng, các tế bào ở cổ họng bị tổn thương và xói mòn dẫn đến sự thay đổi ở các tế bào hình thành và tái tạo
câu hỏi về khoa học tự nhiên
tại sao người là tính làm chuyện gì mà mình thích lại buồn ỉa và mót tè
nguyên liệu để làm ra nhựa là gì
tại sao loài cá lại ko có cơ quan sinh dục
nguyên liệu làm ra thuốc súng
tại sao cứt lại thối nhưng xà phòng lại thơm trong khi đó mắm tôm nhiều người thấy thúi nhưng lại có người thấy thơm
tại sao mồm mình thúi người khác ngửi dc mà ngay trong mồm mình lại ko ngửi dc
Một bình cầu thủy tinh chứa (không đầy) một lượng nước nóng có nhiệt độ khoảng 80oC và được nút kín. Dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình, ta thấy nước trong bình lại sôi. Giải thích tại sao?
Vì nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng: Áp suất giảm – nhiệt độ sôi giảm .
Khi dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình sẽ làm cho nhiệt độ hơi bên trong giảm, kéo theo áp suất khí hơi trên bề mặt chất lỏng giảm và do đó nhiệt dộ sôi giảm xuống đến 80oC nên nước trong bình lại sôi.
đặt câu với thuốc đắng dã tật
- Mọi người đều không thích uống thuốc đắng, mặc dù thuốc đắng dã tật.
Thuốc trị bệnh có nhiều vị, tất nhiên phải có vị đắng
Đặt thanh kim loại nhiễm điện a lại gần một đầu thanh kim loại b không bị nhiễm điện. Lát sau người ta thấy, phần đầu thanh kim loại b đặt gần thanh a nhiễm điện dương. Hỏi thanh kim loại a nhiễm điện nào, đầu kia của thanh b nhiễm điện nào? Tại sao?
Mọi người giúp mình với ạ, mình sắp thi HSG rồi, mình cần sự giúp đỡ :(
Một bình cầu thủy tinh chứa (không đầy) một lượng nước nóng có nhiệt độ khoảng 80oC và được nút kín. Dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình, ta thấy nước trong bình lại sôi. Giải thích tại sao?
Vì nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng: Áp suất giảm – nhiệt độ sôi giảm .
Khi dội nước lạnh lên phần trên gần cổ bình sẽ làm cho nhiệt độ hơi bên trong giảm, kéo theo áp suất khí hơi trên bề mặt chất lỏng giảm và do đó nhiệt dộ sôi giảm xuống đến 80oC nên nước trong bình lại sôi.