tìm nghiệm của đa thức sau
P(x)=x4+x3+x+1
giúp mình với !ai đúng mình tikh cho
Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử
a) x4-x3-x+1 b)x2y+xy2-x-y
c)ax2+a2y-7x-7y d)ax2+ay-bx2-by
e)x4+x3+x+1 g)x2-2xy+y2-xz+yz
h)x2-y2-x+y i)x2-4+2x+1
giúp mình với,mình cần gấp mn ơi
a) \(=x^3\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^3-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)^2\left(x^2+x+1\right)\)
b) \(=xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(xy-1\right)\)
c) Đổi đề: \(a^2x+a^2y-7x-7y\)
\(=a^2\left(x+y\right)-7\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(a^2-7\right)\)
d) \(=x^2\left(a-b\right)+y\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(x^2+y\right)\)
e) \(=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)\)
g) \(=\left(x-y\right)^2-z\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-y-z\right)\)
h) \(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(x-y+1\right)\)
i) \(=\left(x+1\right)^2-4=\left(x+1-2\right)\left(x+1+2\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)
a\(x^3\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x^3-1\right)\)
b)\(=xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(xy-1\right)\)
d)\(=a\left(x^2+y\right)-b\left(x^2+y\right)=\left(x^2+y\right)\left(x-b\right)\)
e)\(=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)\)
g)\(=\left(x-y\right)^2-z\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-y-z\right)\)
h)\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)\)
i)\(=\left(x-1\right)^2-4=\left(x-1-2\right)\left(x-1+2\right)=\left(x-3\right)\left(x+1\right)\)
chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: A(x) = x2 - 4x 7Tìm nghiệm của đa thức sau: P (x) = x4 x3 x 1
giải giùm đi mình tick cho
x4+x3+x+1 = x3. (x+1) + (x+1) = (x3 + 1)(x+1) = (x+1)2.(x2 - x +1) = 0
=> x + 1 = 0 => x = -1
Vì x2 - x + 1 = (x2 - 2.x .1/2 + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >0 + 3/4 = 3/4
Vậy đa thức trên có nghiệm là x = -1
Thu gọn rồi tìm nghiệm của đa thức sau
a, f(x) = x(1-2x) + ( 2x^2 - x + 4)
b, g(x) = x( x - 5) - x (x + 2) + 7x
c, h(x) = x(x-1)+1
giúp mình với!!!!!!!!!!!!!
a) \(f\left(x\right)=x\left(1-2x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)
\(=x-2x^2+2x^2-x+4\)
\(=4\). Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.
b) \(g\left(x\right)=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)
\(=x^2-5x-x^2-2x+7x\)
\(=0\). Đây là hàm hằng nên không có nghiệm.
c) \(H\left(x\right)=x\left(x-1\right)+1=x^2-x+1\)
Vì : \(H\left(x\right)=x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)
Nen đa thức này vô nghiệm.
Chia đa thức cho đa thức: (mình cần gấppppppp
(x4-x3+6x2-x+3) : (x2-x+5)
Ta có: \(\dfrac{x^4-x^3+6x^2-x+3}{x^2-x+5}\)
\(=\dfrac{x^4-x^3+5x^2+x^2-x+5-2}{x^2-x+5}\)
\(=x^2+1-\dfrac{2}{x^2-x+5}\)
chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: A(x) = x2 - 4x 7
Tìm nghiệm của đa thức sau: P (x) = x4 x3 x 1
Cho A(x) = 0, có:
x2 - 4x = 0
=> x (x - 4) = 0
=> x = 0 hay x - 4 = 0
=> x = 0 hay x = 4
Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)
chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm: A(x)= x2-4x+7
Tìm nghiệm của đa thức sau: P (x) = x4 x3 x 1
Cho A(x) = 0, có:
x2 - 4x = 0
=> x (x - 4) = 0
=> x = 0 hay x - 4 = 0
=> x = 0 hay x = 4
Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)
Tìm một nghiệm của đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx + c.
Biết rằng đa thức này có nghiệm và a+2b+4c = -1/2
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn.
a. Ta có: 5a +b +2c =0 => b = -5a -2c
=>Q(2).Q(-1) = (4a +2b +c)(a -b +c) = (4a -10a -4c +c)(a +5a + 2c +c)
= (-6a - 3c)(6a +3c) = - (6a +3c)^2 <= 0 với mọi a,c => Q(2).Q(-1),<_0 với 5a+b+2c=0.
b. Q(x) = 0 với mọi x nên:
Q(0) =0 => c =0 (1)
Q(1) = a+b =0 (2)
Q(-1) = a-b =0 (3)
Từ (2) và (3) => a =b =0 kết hợp với (1) suy ra a =b= c =0.
tìm x
4 mũ 2 nhân x - 6 = 1
giúp mình với pls
42 . (x-6)=1
16(x-6)=1
x-6=1:16
x-6=1/16
x=1/16+6
x=97/16
tìm số tự nhiên x để biểu thức sau có giá trị là số nguyên tố : P= x4+x2+1
giúp mình với !!!
thanks nhiều ạ
\(P=x^4+2x^2+1-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)
\(P=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow\) P luôn có ít nhất 2 ước số là \(x^2-x+1\) và \(x^2+x+1\)
Do \(x^2+x+1\ge x^2-x+1\) nên P là SNT khi và chỉ khi \(x^2-x+1=1\) đồng thời \(x^2+x+1\) là SNT
\(x^2-x+1=1\Leftrightarrow x^2-x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
- Với \(x=0\Rightarrow x^2+x+1=1\) ko phải SNT (loại)
- Với \(x=1\Rightarrow x^2+x+1=3\) là SNT (t/m)
Vậy \(x=1\)