Đâu không phải là thái độ của nhà Nguyễn sau khi Pháp chiếm được cửa biển Thuận An (Huế)?
A. Xin đình chiến. B. Hoang mang,bối rối. C. Kí hiệp ước đầu hàng. D. Lãnh đạo nhân dân chống Pháp quyết liệt
Đâu không phải là thái độ của nhà Nguyễn sau khi Pháp chiếm được cửa biển Thuận An (Huế)?
A. Xin đình chiến.
B. Hoang mang,bối rối.
C. Kí hiệp ước đầu hàng.
D. Lãnh đạo nhân dân chống Pháp quyết liệt
GT:
Nghe tin Pháp tấn công Thuận An, triều Huế xin đình chiến, kí Hiệp ước Hác-măng (1883).
Những ai đã lãnh đạo nhân dân ở Nghệ An, Hà Tĩnh nổi dậy chống Pháp sau khi triều đình Huế kí Hiệp ước 1874 với Pháp?
A. Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điển.
B. Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.
C. Nguyễn Văn Trường và Tôn Thất Thuyết.
D. Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu.
Câu 1
a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Hiệp ước Giáp Tuất (1874) :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884) :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?
- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...
- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình.
Nhận xét thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân từ khi Pháp xâm lược (1858) cho đến khi kí hiệp ước pa tơ nốt (1884)
-Triều đình nhà Nguyễn nhu nhược trước Pháp
-Triều đình nhà Nguyễn ko tin vào sức mạnh của nhân dân, ko cùng nhân dân chiến đấu chống Pháp
-Đặt dòng tộc mình lên hàng đầu mà ko nghĩ đến dân, nước
...........
Ban đầu cũng có những hành động chống Pháp, ủng hộ nhân dân.
Nhưng sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất:
- Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
- Liên tục bán nước bằng các bản hiệp ước.
- Thu thuế dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa của mình
- Không chấp nhận các đề nghị canh tân
⇒ Biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)
- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)
- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)
- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)
=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình
Nguyên nhân nào thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam? Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), thái độ của triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp như thế nào?
Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.
Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.
⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.
tham khảo
Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.
Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.
⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.
Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.
thực dân phá xâm chiếm việt nam vì muốn khai thác khoáng sản của việt nam mở rông đất nước
1)những sự kiện nào cho thấy phong trào kháng chiến chống pháp của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ và liên tục từ khi pháp xâm lược 1858-1884?
2) triều đình nhà nguyễn kí với pháp những bản hiệp ước nào ? nội dung cơ bản?
3) trách nhiệm nhà nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay pháp
4) tại sao pháp lại chọn đà nẵng là điểm tấn công đầu tiên
ưu tiên trả lời giúp em câu 1 với ạ huhu!!!
Nhận xét về hành động của triều đình nhà Nguyễn khi kí hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp
- Nhà Nguyễn nhu nhược, không tự mình đứng lên vùng dậy
- Khi nhân dân nổi dậy đấu tranh, con sai binh lính đàn áp
=> Ngu dốt, nhu nhược & hèn hạ
quá yếu đuối nhường 3 tỉnh niền đông nam kì cho pháp
- Nhu nhược,hèn nhát,thương lượng,thỏa hiệp với thực dân Pháp,kí những bản hiệp ước bán nước.Đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ,đánh mất chủ quyền lãnh thổ,ngoại giao và thương mại của của Việt Nam
- Ích kỉ chỉ biết nghĩ đến lợi ích dòng họ mà quên lợi ích dân tộc
- Sau đó không cùng nhân dân đoàn kết đánh giặc mà ngược lại ngăn trở,đàn áp các phòng trào kháng chiến của nhân dân từ đó đánh mất nhiều cơ hội quan trọng đánh đuổi Pháp ra khỏi nước ta
\(\Rightarrow\) Nhu nhược,hèn nhát,ích kỉ,đi theo chủ trương sai lầm là cầu hòa