Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 8:38

Chọn A

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 6 2020 lúc 22:31

P = 2xyz . (-3x2y) = 2.(-3) . ( xx2 ) . ( yy ) . z = -6x3y2z

Thay x = y = z = 1 vào P ta được :

P = -6 . 13 . 12 . 1 = -6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
24 tháng 6 2020 lúc 7:32

Ta có : \(P=2xyz\left(-3x^2y\right)=-6x^3y^2z\) 

Thay x = 1 ; y = 1 ; z = 1 vào đơn thức trên ta có :

\(-6.1^3.1^2.1=-6.1.1.1=-6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thuy nga 3a
Xem chi tiết
nguyen thuy nga 3a
4 tháng 5 2016 lúc 12:16

nhớ đọc kĩ lý thuyết sgk rồi làm nhà bán

Bình luận (0)
Vị thần của biển
4 tháng 5 2016 lúc 12:34

2 và 3 là đơn thức

Bình luận (0)
ĐẶNG VĂN TOÀN
4 tháng 5 2016 lúc 12:34

có chứ bạn 

Bình luận (0)
Hai Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2021 lúc 14:18

A là đa thức, không phải đơn thức.

Đa thức A đã tối giản, không thể thu gọn thêm được nữa

\(2xyz\) bậc 3, \(x^2yz\) bậc 4, \(-xy\) bậc 2, do đó A có bậc 4

Bình luận (1)
Vi Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết
Tuấn IQ 3000
10 tháng 5 2021 lúc 20:56

1.Bậc 5

2.Bậc 5

Tin hay không tuỳ

Bình luận (0)
Bảo Trâm
10 tháng 5 2021 lúc 20:58

1. đơn thức nên bậc 5

2. đa thức nên bậc 5

Bình luận (0)
Nguyen Di Thai
Xem chi tiết
Huynh Thi Nghia
3 tháng 9 2016 lúc 15:45

ko phải là đơn thức.

Bình luận (0)
trinh nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
5 tháng 4 2022 lúc 16:06
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 19:48

a: \(\dfrac{2}{3}x^2y\cdot\left(-6x^2y^3z^2\right)=-4x^4y^4z^3\)

Hệ số là -4

Bậc là 11

Phần biến là \(x^4;y^4;z^3\)

b: \(=4x^4y^6\cdot\dfrac{1}{8}x^3y^3z^3=\dfrac{1}{2}x^7y^9z^3\)

Phần biến là \(x^7;y^9;z^3\)

Bậc là 19

Hệ số là 1/2

c: \(=\dfrac{-5}{4}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot x^2\cdot x^2y\cdot x^3y^4=\dfrac{-1}{2}x^7y^5\)

Phần biến là \(x^7;y^5\)

Bậc là 12

Hệ số là -1/2

Bình luận (0)
Đặng Quốc Nam
Xem chi tiết
Lysr
26 tháng 4 2022 lúc 10:29

Đơn thức 3xyz ;  7xyz

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thành
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
19 tháng 3 2019 lúc 7:26

Nếu a = 0 thì 1/2axyz = 0. Khi đó 2 đơn thức đó không đồng dạng.

Nếu \(a\ne0\) thì hai đơn thức đó đồng dạng vì chúng có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Chúc học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thành
19 tháng 3 2019 lúc 20:20

hệ số khác 0 mà bạn

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Anh
20 tháng 3 2019 lúc 8:00

Đề bạn đưa ra chỉ nói rằng a là hằng số nên a có thể bằng 0, như vậy phải xét cả 2 trường hợp!

Bình luận (0)