Bài 6.46
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho em hỏi , điểm tb môn vật lý của em là 6.46 thì có tính là 6.5 ko ạ và 6.5 có tính là hsg ko ! chứ mấy môn còn lại trên 8 hết ạ !
Điểm trung bình môn vật lý là 6.46 thì đương nhiên sẽ tính là 6.5 và 6.5 sẽ được tính là học sinh giỏi
Ko cần phải xưng em đâu!
- Điểm trung bình của một môn nào đó được tính theo chữ số ở phần thập phân cuối cùng thường là 0 hoặc 5(VD:6.45 hoặc 6.40) hoặc trong từng trường hợp có thể nâng lên trở thành 6.5
-6,5 và điểm các môn trên 8.0:
+ nếu là hsg: tổng điểm trung bình các môn trên 8.0 sẽ là hsg(điều kiện 2 môn toán và văn phải đạt)
+nêu ko phải là hsg: xét theo từng môn, VD: nếu tất cả các môn đều giỏi mà có 1 môn là khá thì sẽ là hsk.
bài 1
bài 2
bài 3
bài 4
bài 5
bài 6
bài 7
bài 8
bài 9
gấp ạ !!! , nhanh tick cho ạ
Bài 9:
Để A là số nguyên thì \(4x-10⋮x-2\)
=>\(4x-8-2⋮x-2\)
=>\(-2⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(-2\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0\right\}\)
Bài 8:
Diện tích mảnh vườn là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(15+25\right)=5\cdot40=200\left(m^2\right)\)
Khối lượng thóc thu được là:
\(200:1\cdot0,7=140\left(kg\right)\)
Bài 7:
\(\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{14}{15}+\dfrac{19}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{5}{7}+1+\dfrac{14}{15}+\dfrac{19}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(1+1+2\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\)
Bài 6:
\(\left(-x+0,2\right)^3=0,008\)
=>\(-x+0,2=\sqrt[3]{0,008}=0,2\)
=>-x=0
=>x=0
=>Có 1 giá trị x thỏa mãn
Câu 4:
\(\left(\dfrac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\dfrac{2}{5}\)
=>\(x\cdot\dfrac{2}{3}-3=\dfrac{2}{5}\cdot\left(-10\right)=-4\)
=>\(x\cdot\dfrac{2}{3}=-4+3=-1\)
=>\(x=-1:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{2}\)
Chỉ ra thứ tự đúng của các bước làm bài văn biểu cảm. |
| A. viết bài - sửa bài - tìm ý - lập dàn bài - tìm hiểu đề |
| B. tìm hiểu đề - tìm ý – lập dàn bài - viết bài - sửa bài |
| C. tìm hiểu đề - viết bài - sửa bài - tìm ý - lập dàn bài |
| D. lập dàn bài - tìm ý - viết bài - sửa bài - tìm hiểu đề |
B. Tìm hiểu đề - tìm ý - lập dàn bài - viết bài - sửa bài
Đọc bài Chim công múa (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 142) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Chép lại đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn. Xác định cách mở bài, kết bài đã học :
– Đoạn mở bài :
– Cách mở bài :
– Đoạn kết bài :
– Cách kết bài :
b) Chọn và ghi vào chỗ trống câu văn trong bài văn để :
– Mở bài theo cách trực tiếp :
– Kết bài theo cách không mở rộng :
a)
– Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe Cách mở bài sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
– Cách mở bài : gián tiếp
– Đoạn kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
– Cách kết bài : mở rộng
b)
– Mở bài theo cách trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa.
– Kết bài theo cách không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Môn văn bài Luyện nói
Các bạn làm dàn ý và cả bài văn luôn nha, bài văn làm Mb( mở bài), tb(thân bài), kb(kết bài) nhưng phần tb(thân bài) chúng ta làm tóm tắt ngắn gọn thôi nha.
Chọn bài cảnh khuya hoặc bài rằm tháng giêng (lớp 7)
Nếu là luyện nói em có thể tóm tắt phần cô giáo phân tích trên lớp rồi nói cũng được
bài chim công múa :chép lại đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn .Xác định cách mở bài , kết bài đã học
Trao đổi về câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu:
a) Em thích nhân vật ( hoặc chi tiết, hình ảnh) nào trong câu chuyện ( bài thơ, bài văn , bài báo) đó? Vì sao?
b) Em học được điều gì qua câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) đó?
a, Em thích nhân vật Kim Đồng. Vì anh Kim Đồng rất dũng cảm, gan dạ, thông minh.
b, Tình yêu nước được thể hiện ở tất cả các lứa tuổi, ngay cả lứa tuổi thiếu nhi. Nhân vật Kim Đồng là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ chúng em học tập và noi theo.
Trao đổi về nội dung câu chuyện ( hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu.
a) Em thích nhân vật ( hoặc chi tiết, hình ảnh) nào trong câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) đó? Vì sao?
b) Câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) đó nói lên điều gì?
Ma-gien-lăng đi vòng quanh thế giới
Xuất phát từ ý muốn khám phá trái đất, tìm thêm những miền đất lạ, Ma-gien-lăng đã chỉ huy năm hải thuyền lớn, xuất phát từ cửa biển Xê-vi-la của Tây Ban Nha vào ngày 20-9-1519, băng ra Đại Tây Dương.
Đoàn thuyền đã đi theo bờ biển Nam Mĩ rồi đi vào Thái Bình Dương. Thái Bình Dương quá rộng lớn, đoàn thuyền đã phải lênh đênh trên biển rất nhiều ngày, đến nỗi nước ngọt để uống và lương ăn đều cạn kiệt. Có người phải uống nước tiểu của mình. Đoàn thủy thủ phải ninh cả giày da và thắt lưng da để ăn cho đỡ đói. Mỗi ngày đều có người chết, phải ném xác xuống biển. Đang khi cực kì nguy hiểm thì họ gặp một hòn đảo nhỏ. Họ đổ bộ lên đảo và được tiếp tế thức ăn nước uống. Sau đó họ liên tiếp gặp nhiều hòn đảo có người ở. Họ đã giải quyết được chuyện ăn uống nhưng lại phải luôn chiến đấu với người bản địa. Nhiều người đã tử vong. Chính Ma-gien-lăng cũng đã bỏ mình trong một trận giao tranh.
Sau đó họ vẫn tiếp tục đi, đến Ấn Độ Dương. Họ vượt Ấn Độ Dương và đến ngày 8 tháng 9 năm 1522, họ đã trở về Tây Ban Nha nhưng chỉ còn có một chiếc hải thuyền với mười tám thủy thủ.
Như thế, tính ra đoàn thuyền của Ma-gien-lăng đã đi 1083 ngày trên biển, gần 200 thủy thủ đã chết trên đường đi. Tuy nhiên họ đã đạt được mục đích của chuyến đi và đã xác định được một điều quan trọng: trái đất hình cầu.
Chuyến thám hiểm này đã phải trả bằng một giá rất đắt, nhưng thành công của nó cũng cực kì lớn lao, góp phần vào việc tìm hiểu, khám phá trái đất của chúng ta