Những câu hỏi liên quan
Phúc An Bùi Phan
Xem chi tiết
Nobita Nobi
22 tháng 12 2016 lúc 12:23

vì M là TĐ của AB,N là tđ của ac nên:

→MN là đg trung bình của tam giác AbC

→MN //BC,MN=1/2 BC

theo mh nghĩ là vậy.sai thì đừng trách nhé!

Phưn
Xem chi tiết
~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
11 tháng 11 2019 lúc 20:25

Bạn thông cảm, mk ko bít vẽ hình trên olm

Xét tam giác ABC có M,P lần lượt là trung điểm của BC,AC (gt)

=> MP là đường trung bình của tam giác ABC

=> MP // AB mà N thuộc AB

=> MP // NA (1)

Tương tự MN //AP (2)

Từ 1, 2 =. tứ giác MNAP là hình bình hành

Khách vãng lai đã xóa
Phương_Ly
11 tháng 11 2019 lúc 20:27

A B C N P M

Khách vãng lai đã xóa
Phương_Ly
11 tháng 11 2019 lúc 20:32

GT Tam giac ABC NA=NB PA=PC MB=MC KL MNAP là hình bình hành

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 5 2018 lúc 2:22

Bảo Hân Lê
Xem chi tiết
25.Khôi-6A8
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 13:59

a: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)

Do đó: MN//BC

b: Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

BN=CM

Do đó: ΔABN=ΔACM

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
27 tháng 8 2021 lúc 14:03

a)M,N là trung điểm AB,AC

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình

\(\Rightarrow MN//BC\)

b) M là trung điểm \(AB\Rightarrow MB=\dfrac{AB}{2}màAB=AC\)

N_____\(AC\Rightarrow NC=\dfrac{AC}{2}\Rightarrow MB=NC\)         

\(BNC=CMB\left(C-g-c\right)\Rightarrow CM=BN\)

M N b c A

                       

Đỗ Hằng Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 17:24

Lời giải:

Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên:

$\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}$

$M,N$ là trung điểm của $AB,AC$ mà $AB=AC$ nên $AM=AN$

$\Rightarrow \triangle AMN$ cân tại $A$

$\Rightarrow \widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}$

Do đó: $\widehat{ABC}=\widehat{AMN}$

$\Rightarrow MN\parallel BC$

Trên tia đối của tia $NM$ lấy $P$ sao cho $NM=NP$

Dễ chứng minh $\triangle AMN=\triangle CPN$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{AMN}=\widehat{CPN}$ $\Rightarrow AM\parallel CP$

$\Rightarrow BM\parallel CP$

$\Rightarrow \widehat{BMC}=\widehat{PCM}$ (so le trong)

Xét tam giác $BMC$ và $PCM$ có:

$MC$ chung

$\widehat{BMC}=\widehat{PCM}$ (cmt)

$\widehat{BCM}=\widehat{PMC}$ (so le trong)

$\Rightarrow \triangle BMC=\triangle PCM$ (g.c.g)

$\Rightarrow BC=PM=2MN\Rightarrow MN=\frac{BC}{2}$

 

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 17:26

Hình vẽ:

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 22:25

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

nhi lê
Xem chi tiết
pham trung thanh
20 tháng 11 2017 lúc 15:37

a) dùng đường trung bình của tam giác

b) Để BCMN là hình thang cân thì \(\widehat{A}=\widehat{B}\)

=> \(\Delta ABC\)cân tại A

Mình làm tắt, bạn tự trình bày đầy đủ nhé

Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 11 2017 lúc 15:52

a) dùng đường trung bình của tam giác

b) Để BCMN là hình thang cân thì ^A=^B

=> ΔABC cân tại A

Nguyễn Tũn
14 tháng 8 2018 lúc 14:14

câu hỏi hay......nhưng tui xin nhường cho các bn khác

Hãy tích đúng cho tui nha

THANKS

Nguyễn Ái Thục Nhi
Xem chi tiết
Bùi Tiến Mạnh
7 tháng 8 2016 lúc 11:08

a) Xét tam giác AMN và tam giác CMD có:

       MN = MD ( M là trung điểm của ND)

       Góc NMA = góc DMC ( đối đỉnh)

       MA = MC ( M là trung điểm của AC )

   => tam giác AMN  = tam giác CMD ( c-g-c)

   => Góc NAM = góc DCM ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN//DC=> AB//DC ( vì A, N, B là 3 điểm tạo nên cùng 1 đường thẳng).

b) Ta có: AN = DC ( tam giác AMN = tam giác CMD)

       Mà  AN = NB ( N là trung điểm của AB)

        => DC = NB

    Xét tam giác NCB và tam giác CND có:

        NC là cạnh chung

        Góc BNC = góc DCN( so le trong, NB//DC)

        NB = DC (cmt) 

    => tam giác NCB =  tam giác CND ( c-g-c)

    => Góc BCN = góc DNC ( 2 góc tương ứng)

  Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => ND//BC=> ND//BE

c) Ta có: ND//BE(cmt)=> NM//BC=> BCMN là hình thang (1)

    Ta có: AB = AC (gt)

        => Góc ABC = góc ACB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

        => Góc NBC = góc MCB (2)

   Từ (1) và (2) => BCMN là hình thang cân

Xét tam giác AMD và tam giác CMN có:

    MA = MC ( M là trung điểm của cạnh AC)

    Góc DMA  = góc NMC ( đối đỉnh)

    MN = MD ( M là trung điểm của cạnh ND)

  => Tam giác AMD = tam giác CMN (c-g-c)

  => Góc DAM = góc NCM ( 2 góc tương ứng)

 Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AE//NC => ANCE là hình thang

d) BD>NE